Monday, January 31, 2011

Vành Khăn Tang Cho Một Anh Hùng


“Công danh cái thế Màn sương sớm
Phú quý kinh nhân Giấc mộng dài
Chẳng biết bản lai  Vô nhất vật
Công phu luống uổng Một đời ai.”




Vành Khăn Tang Cho Một Anh Hùng
Nghĩa Trang Melrose Abby Memorial Park nằm ở thành phố Anaheim, ngay phía dưới Xa Lộ 5. Đến nhà nguyện trước 9 giờ sáng, tôi đã thấy đông đảo đồng hương và chiến hữu trong màu áo của đủ quân binh chủng: Bộ Binh, Thiết Giáp, Nhảy Dù, Nha Kỷ Thuật, Hải Quân, Không Quân và đặc biệt là SVSQ Thủ Đức. Một số  đang chuẫn bị cho Lễ Phủ Kỳ. Toán phủ kỳ được chỉ huy bởi một cựu Lôi Hổ trẻ, oai phong với cây kiếm bạc bên hông, cùng với hai cựu TQLC bồng súng chào và 8 chiến hữu thay mặt các Quân Binh Chủng trịnh trọng nâng lá Quốc Kỳ VNCH để phủ lên quan tài của một vị niên trưởng mà danh tiếng của Ông đã được mọi người biết đến :  
Mãnh Sư Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường.
Đại Tá Tường, vẫn còn đủ nét cương nghị trên khuôn mặt, trong quân phục Nhảy Dù, chiếc nón đỏ trên ngực, nằm bất động trong chiếc quan tài, như một “thiên thần” chỉ đang say ngủ.
Từng người lần lượt đến cung kính chào Ông lần cuối. Vài người ôm quan tài khóc sướt mướt. Các nhà sư, trong đó có một vị sư người Mỹ, niệm kinh hành lễ. Niên Trưởng Vũ Trọng Mục , người bạn có nặng tấm lòng, đứng ra tổ chức tang lễ cho người đồng môn cùng Khóa Vì Dân Thủ Đức (khóa 5), đã thưa với tất cả mọi người là Ông rất hãnh diện và sung sướng để được làm việc này cho một người Bạn đức độ, anh hùng. Ông cám ơn những bạn bè chiến hữu ở Bắc Cali đã dành cho Ông cái vinh dự lớn lao và cảm động này.
Một số đông bà con, chiến hữu đại diện cho Hội Đồng Hương và Tiểu Khu Bình Định, một số đã từng làm việc bên cạnh Đại Tá Tường, đứng thành hai hàng dài trước quan tài, sụt sùi nói lời ngưỡng mộ, biết ơn và từ biệt Ông, con Mãnh Sư bao phen đã làm kẻ thù khiếp sợ, cứu nguy và an cư cho dân, quân Bình Định trong suốt một thời khói lửa, điêu linh..
Không khí thật nghiêm trang, cảm động. Điều đặc biệt đáng buồn là không tìm thấy những vành tang trắng. Vợ con Ông không có mặt. Chẳng lẽ  họ đã thực sự cạn tình, cạn nghĩa, quên mất thế nào là Nghĩa Tử Nghĩa Tận, hay là vì một lý do nào khác. Người đàn ông quỳ lạy, dâng hương và đội sớ trước bàn thờ hôm nay, xin được nhận Ông như nghĩa phụ là con rể của cựu Đại Tá Trần Đình Vỵ, vị Tiểu Khu Trưởng, người bạn chiến đấu một thời với Ông ở Bình Định. Nơi Ông đã lập nhiều chiến tích vẻ vang, mà dư âm sẽ còn vang dội mãi trong lòng người và sử sách.
Trong nhà nguyện hôm nay, ngoài những cựu chiến binh, bạn hữu, còn có rất nhiều người, mà hầu hết chưa từng quen biết Đại Tá Tường. Họ đến đây với lòng ngưỡng mộ và kính yêu Ông. Họ đến để nhìn mặt Ông lần đầu cũng là lần cuối, khóc chào tiễn biệt một vị anh hùng. Ông ra đi nhưng không bao giờ chết. Ông sẽ sống mãi trong lòng mọi người. Và hôm nay, dù vợ con Ông không đến. Trước quan tài thiếu mấy vành tang trắng. Nhưng có biết bao chiến hữu, đồng hương có mặt, cũng như đang ở khắp mọi nơi trên quả địa cầu này, đã dành cho Ông một vành tang rất trang trọng trong lòng.
Ai dám nói trong đoàn quân chiến bại không có những anh hùng? QLVNCH có rất nhiều vị anh hùng, và Mãnh Sư Nguyễn Mạnh Tường rất xứng đáng để được gọi là một anh hùng. Ông ra đi nhưng sẽ không bao giờ chết và không bao giờ cô đơn, dù trên chính quê nhà hay ở chốn tha hương.
Phạm Tín An Ninh
(cựu lính SĐ23BB)





Mãnh sư   về trời
 (Như một điếu văn nhỏ bé...)
Nguyễn Mạnh Tường! Nguyễn Mạnh Tường!
Mãnh sư thiên tài và bi thương
Chỉ mỉm cười khi bị khước từ tăng viện
Anh quyết định phải dùng quân bản địa
Bên ta mất ba quận bắc Quy Nhơn
Anh quyết chiến , chí không sờn
Chúng đe chiếm luôn phi trường Phù Cát
Nguyễn Hồng Tuyền lòng như lửa đốt
Tỉnh trưởng không rành việc điều binh
Tiểu khu thêm những khuôn mặt bàn giấy thư sinh
Sư đoàn 3 Sao Vàng hùng hổ
Ngập tràn Hòai Ân, Hòai Nhơn, An Lão
Dân chạy về Tuy Phước, An Nhơn
Quê hương Nguyễn Huệ, Hàn Mặc Tử chỉ mành treo chuông
Nguyễn Mạnh Tường chỉ huy thần sầu qủy khốc
Bay trực thăng với đàn em Cẩm Mậu
Đánh gọng kìm trên Núi Bà, Đề Gi
Công anh, văn tài Trần Thúc Vũ đã từng ghi
Bị bao vây, địch lớp chết, lớp chuồn ra biển
Tăm tiếng Sao Vàng sớm chiều tan biến
Tiếp đó máy bay Phù Cát chở bom lên cao
Cả trung đòan địch nằm hết thở như sậy lau
Bình Định vẫn còn, Quy Nhơn bình ổn
Nhưng Nguyễn Mạnh Tường được gì? ông Tiểu khu phó?
Vẫn mỉm cười, chiụ đựng, xua tay
Không Bảo Quốc, không thêm trắng hoa mai
Dù 'tướng nhỏ" ngợi khen, tặng mũ
Do "tướng đàn anh", anh bị quen vùi dập
Không màng chức vụ, chẳng ham lon
Anh chăm việc quân và chỉ Vì Dân
Tên khoá 5 sinh viên Thủ Đức
Có Lê Văn Hưng, theo thành mà chết
Niềm oan trái như Tướng Hiếu năm xưa
Giúp trừ tham nhũng  mà chết như đùa
Tá Tường ra đi buồn hơn Tá Liễu
Bởi anh còn mối thảm thân tình
Vợ, hai con chưa thấu nghĩa tận tử sinh
Đâu có vì giận hờn ra thăm chưa gặp?
Anh đi tìm chân lý nơi Chúa, Phật
Ngộ ra đời cõi tạm, vô thường
Bỏ lại, bỏ lại hết lon lá, huy chương
Để còn nhớ bạn bè khi nhắm mắt
Có đồng đội, có Thọ Đan, Cẩm Mậu, Vũ Mục
Anh Tường ơi! anh rũ áo chẳng cô đơn
Chúng tôi, khăn tang, tiếng khóc ẩn trong tim
Tên anh lừng lững trong quân sử
Tên anh vẫn đời đời sáng chói
Vĩnh biệt Tường, Bình Định Mãnh sư
..................................
 Thôi, ngủ đi Anh, ngủ đi Anh!
 Diệu Tần Nguyễn Tinh Vệ (Kh. 5)







Lễ phủ cờ VNCH trên quan tài cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường
Cập nhật lúc 4:31:27 PM - 29/01/2011
DTNguyenManhTuongphuco02.jpg
Nghi thức phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường –ảnh: Thanh Phong/Viễn Đông

Thanh Phong/Viễn Đông
ANAHEIM - Vào lúc 9 giờ 45 sáng Thứ Bảy, ngày 29-1-2011, các cựu quân nhân Quân Lực và Cảnh Sát Dã Chiến VNCH đã tổ chức lễ phủ Quốc Kỳ Việt Nam Cộng Hòa trên quan tài cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường một cách trang nghiêm, cảm động tại Melrose Abbey Memorial Park & Mortuary, thành phố Anaheim. Quan tài cố Đại Tá luôn luôn có hai chiến sĩ mặc quân phục của Hải, Lục, Không Quân thay phiên nhau đứng hai bên với tư thế nghiêm.


DTNguyenManhTuong.jpg
Di ảnh cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường trong tang lễ – ảnh: Thanh Phong chụp lại
Trước nghi thức phủ cờ, Thượng Tọa Thích Viên Lý, Tổng Thư Ký và Thượng Tọa Thích Viên Thành, Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Nghi Lễ Văn Phòng II Viện Hóa Đạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cùng một số chư tôn đức đã làm lễ cầu siêu và lễ nhập quan cho cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường. Sau lễ nhập quan, Thượng Tọa Thích Viên Lý ngỏ lời chia buồn với tang quyến và các anh em cựu quân nhân Quân Lực VNCH. Thượng Tọa ca ngợi cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường là một sĩ quan ưu tú, lỗi lạc của Quân Lực VNCH mà không có từ ngữ nào diễn tả hết được.
Sau lời chia buồn của Thượng Tọa Thích Viên Lý, nghi thức phủ quốc kỳ VNCH trên quan tài cố Đại tá Nguyễn Mạnh Tường bắt đầu do cựu sĩ quan Phạm Hòa điều khiển. Lá đại kỳ của tổ quốc thân yêu được 5 cựu sĩ quan quân lực và một cựu sĩ quan Cảnh Sát Dã Chiến mặc quân phục chỉnh tề rước vào trước quan tài, hai bên có hai chiến sĩ bồng súng. Mọi người nghiêm chỉnh chào cờ Việt – Mỹ và mặc niệm.
Cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục, trưởng ban tổ chức tang lễ, thay vì đọc tiểu sử cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, ông đã nêu những thành tích diệt cộng, an dân mà cố Đại Tá Tường đã thực hiện trong suốt thời gian binh nghiệp, đặc biệt, từ năm 1972 đến 1975, Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường đã phát huy xuất sắc khả năng lãnh đạo, chỉ huy của một sĩ quan xuất thân Khóa 5 Vì Dân, và đúng tinh thần Vì Dân của Khóa, ông đã chỉ huy các cuộc hành quân đánh tan tác Sư Đoàn Sao Vàng Việt Cộng tại Tiểu Khu Bình Định mà không làm thiệt hại tài sản của dân. Chính vì thế, dân chúng đã làm đơn xin Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu cử Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường toàn quyền chỉ huy tại Tiểu Khu Bình Định. Cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục nói rằng, nếu kể về cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường thì kể cả tháng chưa hết, 4 lần thủ khoa trong các khóa huấn luyện, được truy tặng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương và rất nhiều Anh Dũng Bội Tinh với ngôi sao vàng, bạc đồng đeo đầy ngực, nhưng không có huy chương nào bằng tình chiến hữu. Cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục nói, trong thời gian Đại Tá Tường nằm bệnh viện, anh em quân đội đã đến thăm hỏi ông đông đến nỗi các bác sĩ phải ngạc nhiên, vì chưa thấy ai nằm tại bệnh viện được người thân đến thăm đông như thế. Đây là bằng chứng nói lên lòng yêu mến, kính nể của các chiến sĩ Quân lực VNCH đối với một vị chỉ huy đạo đức, lỗi lạc và nặng lòng yêu tổ quốc, luôn luôn đặt “Tổ Quốc Trên Hết”.
Một cựu sĩ quan có mặt trong tang lễ nói với chúng tôi, Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường đặt tổ quốc trên cả gia đình.
DTNguyenManhTuongphuco01.jpg
Trưởng ban tổ chức tang lễ, cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục, tuyên dương công trạng cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, đứng bên cạnh là chiến sĩ Phạm Hòa, chỉ huy nghi thức phủ cờ – ảnh: Thanh Phong/Viễn Đông
Cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường sinh ngày 5-7-1935 tại Thái Bình. Động viên Khóa 5 Sĩ Quan Trừ Bị “Vì Dân”, thụ huấn tại Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt. Được cử giữ nhiều chức vụ quan trọng. Tháng 8-1974 đặc cách thăng cấp Đại Tá thực thụ tại măït trận, và thuyên chuyển về giữ chức vụ Phụ Tá Hành Quân Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Ông bị tù cộng sản đến tháng 2-1988 mới được ra. Tháng 7-1995 sang định cư tại Hoa Kỳ theo diện HO và qua đời vào lúc 14 giờ 23 phút ngày 26-1-2011. Hưởng thọ 77 tuổi.
Toán phủ cờ đã phủ lá quốc kỳ trên quan tài cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, sau đó mọi người có mặt thinh lặng cúi đầu trong tiếng kèn truy điệu trổi lên tiễn biệt một chiến sĩ Quân Lực VNCH vĩnh viễn ra đi.
Vào lúc 4 giờ 30 chiều cùng ngày, các chiến hữu Sư Đoàn 5 BB sẽ họp mặt tiễn chân cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, và vào lúc 1 giờ chiều Chủ Nhật, 30-1-2011, thi hài cố Đại Tá sẽ được an táng tại nghĩa trang Melrose Abbey Memorial Park. Tang lễ cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường do cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục làm Trưởng Ban, và các anh em cựu chiến sĩ Quân Lực VNCH đứng ra tổ chức một cách trang trọng và chu đáo.
Trong nghi lễ nhập quan cũng như nghi thức phủ cờ, không thấy xuất hiện thân nhân của Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường. Nhà văn Phạm Tín An Ninh cho biết, người đàn ông quỳ lạy, dâng hương và đội sớ trước bàn thờ của cố Đại Tá, xin được nhận ông làm nghĩa phụ, là con rể của cựu Đại Tá Trần Đình Vỵ, vị Tiểu Khu Trưởng, một thời chiến đấu cùng Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường ở Bình Định.









Forward
Pham Duc Vuong

Date: Sun, 30 Jan 2011 12:52:03 -0500
Subject: [ChinhNghiaViet] Bài cûa m¶t nguoi ben Phap goi chia buon ve cai chet cûa DT Nguyen manh Tuong
13. Un officier sud-vietnamien
Le témoin : Trân Thuc Vu :
- Né dans le Nord ViêtNam
- Officier d’observation aérienne de la 219e escadrille Head hunter
- Adjoint au QG de la guerre psychologique de la province de Bình Dinh
- Adjoint au PC des opérations de zone de Bình Dinh
- Après 1975, emprisonné 12 ans dans les camps du Nord-ViêtNam (la 1ere fois)
- Emprisonné une 2e fois pendant 6 ans sous l’inculpation ‘‘a essayé de renverser le gouvernement’’
- Extradé hors du ViêtNam en septembre 1998
- Vit actuellement en Californie

200
Un officier sud-vietnamien
(Mãnh Su’ Nguyên Manh Tuòng)
La province de Bình Dinh est la plus grande du Sud-ViêtNam avec 10 000 km carrés. Depuis le col de Cù Mông jusqu’au col de Bình Dê, la province fait 120 Km de long ; du cap Mui Phuong Mai jusqu’à la ville de Pleiku , elle fait 90 Km de large. Les trois quarts de sa surface sont recouverts de montagnes qui abritent les troupes nord-vietnamiennes.
En 1972, le colonel Nguyên Van Chuc, gouverneur de la province de Bình Dinh et responsable de la zone militaire du même nom, demande au GQG de Sàigon de lui envoyer des lieutenants-colonels de toutes les spécialités en renfort. Sa demande est exaucée et 30 lt-colonels doivent venir s’installer dans la province.
Parmi eux, le lieutenant-colonel Nguyên Manh Tuòng qui était jusqu’alors directeur du Centre des Opérations de la 2e armée.
Grâce à son charisme et à sa compétence, doublés d’une humanité plutôt rare chez un militaire, M Nguyên Manh Tuòng redresse le moral des troupes et reprend en mains les forces locales Dia-Phuong-Quân. Ces derniers ont la mauvaise réputation de ‘‘combattants de 2e ordre’’, alors qu’en fait, ils sont toujours face à l’ennemi, dotés d’un armement vétuste (certains ont encore comme arme individuelle le vénérable MAS 36* ou la gentille petite carabine US M1 semi-automatique).
Le lieutenant colonel réorganise les forces locales, choisit lui-même les hommes de valeur pour les envoyer faire des stages de commandement, dote ces forces d’armes plus récentes et s’occupe personnellement de leur ravitaillement. En quelques mois les forces locales acquièrent la valeur d’une unité combattante ‘‘normale’’.
* MAS 36 : fusil à verrou fabriqué par la manufacture d’armes de St Etienne en 1936.

201
Grâce à M Nguyên Manh Tuòng, plusieurs victoires sont enregistrées dans la province de Bình Dinh, victoires sur l’ennemi mais aussi victoire sur le plan mental.
Une des ‘‘oeuvres’’ les plus remarquables de M Nguyên Manh Tuòng est peut-être l’opération qui consiste à briser l’encerclement de la base Dê-Gi.

202
La base Dê Gi
(Trân danh giãi toã Dê Gi)
La base Dê Gi se trouve sur une langue de terre donnant sur une embouchure de la mer de l’Est, entre les deux districts de Phù My et Phù Cat (province de Bình Dinh). La base est placée sous la direction du commandant de marine Cat. Au nord de la base, sur une petite montagne se trouve une tour d’observation, Dài Kiêm Bao. A l’ouest la nationale 1 serpente le long d’une rivière qui se déverse dans un lac nommé Dâm Nuoc Ngot (Lac de l’eau douce) Dê Gi est une base d’observation ultra-sophistiquée donnant sur la mer et capable d’en contrôler une grande partie.
Début janvier 1973 : La porte maritime de Sa Hùynh (située à l’extrême-nord de la province de Bình-Dinh) a été reprise par les soldats de notre 2e division, coupant ainsi tout le ravitaillement en nourriture et en armement de l’ennemi. D’autre part, les forces communistes qui étaient très présentes dans les montagnes de Bình Dinh sont maintenant pourchassées par les forces locales Dia-Phuong-Quân qui se battent aussi vaillamment que des rangers.
L’Etat-Major communiste est courroucé et impatient de s’emparer au moins d’une porte maritime, en vue des négociations qui auront bientôt lieu. Le général Rouge Chu Huy Mân est obligé d’accepter le plan d’attaque proposé par son commandant Võ Van Ung. Ce dernier ne lui a-t-il pas déjà signé une ‘‘promesse d’éclatante victoire’’ ?
Le 27 janvier 1973, jour de la signature des accords de Paris (vive la paix !), l’offensive communiste se déclenche (vivent les signatures des accords !)

203
La tour d’observation au nord de la base, gardée par quelques marins de la 21e brigade côtière tombe très vite aux mains des ennemis, largement supérieurs en nombre.
La montagne Gênh qui surplombe la base Dê Gi était sous la garde d’une unité sud-coréenne qui s’est retirée sans prévenir qui que ce soit. Les Rouges s’y installent avec canons et bagages.
8 h du matin, le 27 janvier 1973, la première heure de l’entrée en vigueur des accords de cessez-le-feu signés à Paris : Des milliers d’obus tirés de la montagne Gênh et de la tour d’observation tombent sur la base Dê Gi.
Tactique classique : après le bombardement, les marées humaines. Les marins de la base se battent à 1 contre 10 mais réussissent à repousser l’ennemi.
Par porte-voix, les communistes appellent alors les marins à la reddition. Le commandant de marine Cat reproche alors aux Rouges de violer les accords de Paris, ce à quoi le commandant communiste Vo Van Ung répond avec une mauvaise foi :
- « Selon l’heure de Hà-Nôi, ce n’est pas encore l’heure d’entrée en vigueur du cessez-le-feu ».
Pour impressionner les défenseurs de la base, le commandant communiste coupe la tête d’un pauvre Dia-Phuong-Quân (force locale sudiste) qu’il a capturé et fait transporter le corps décapité à la base, avec ces mots :
« Se rendre, c’est vivre ; résister c’est la future décapitation pour tous ».
Loin d’impressionner les marins de Dê Gi, cet acte barbare perpétré par un ‘‘officier’’ ne fait que renforcer la détermination des défenseurs de Dê Gi. Même les cuisiniers de la base demandent à ‘‘faire le coup de feu’’ sur ces sal...

204
De nouveau les bombardements reprennent, puis les marées humaines. Mais Dê Gi tient bon et des dizaines de cadavres des assaillants jonchent le périmètre de la base.
Cette première violation des accords de Paris est portée à la connaissance des 4 délégations étrangères chargées du contrôle du cessez-le-feu. Le chef de la délégation polonaise ne peut nier l’évidence et est obligé de signer le procès verbal (ce qui lui vaudra d’être limogé un peu plus tard).
Sur ordre du GQG de Sàigon, l’Etat-Major de la 2e armée se réunit à l’aéroport de Phù-Cat (sur le 14e parallèle, dans la province de Binh-Dinh) pour contrer l’encerclement de la base Dê-Gi. Sous l’autorité du général 3 étoiles Nguyên Van Toàn, patron de la 22e division d’infanterie, les officiers sont en train d’échaffauder des plans quand un télex urgent venant de la Présidence-même désigne le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng comme chef suprême des opérations.
On saura plus tard que les habitants des deux districts Phù-My et Phù-Cat ont demandé expressément au président de la république sud-vietnamienne, par l’intermédiaire de leurs députés, de nommer le lieutenant-colonel Nguyên manh Tuòng comme commandant des opérations de brisure d’encerclement de la base Dê Gi.
En effet, les habitants de la province se souviennent que toutes les opérations menées par le lieutenant-colonel Tuòng dans la région furent peu coûteuses en vies humaines et en habitations pour les civils.
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuong accepte la mission qu’il baptise ‘‘An-Dân’’ (rapporter la paix au peuple) et demande l’autorisation de ne rien dévoiler de ses plans d’opération, même à ses collègues.

205
Cette manie du secret a déjà porté ses fruits au cours des opérations précédentes et le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuong a l’habitude d’agir sans en référer à ses supérieurs ni au Centre des Opérations de la province.
Pour la brisure d’encerclement, le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuong dispose de 7 jours et des unités suivantes :
- 3 bataillons de la 22e division d’infanterie
- 1 régiment de cavalerie avec chars M 113
- 1 bataillon d’artillerie
- 1 compagnie de reconnaissance (trinh sat)
- 1 batterie de 115 mm
- 1 bataillon de forces locales Dia-Phuong-Quân
- et le 7e groupe de bataillons Biêt-Dông-Quân (rangers) ramené de la 1ere zone militaire, comme forces de réserve.
Le rapport des forces est de 3 à 5 en faveur de l’ennemi.
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuong demande qu’une compagnie de Biêt-Dông-Quân soit missionnée pour reprendre la tour d’observation située au nord de la base, tandis qu’une compagnie de reconnaissance de la 22e division aille bouter les Rouges hors de la montagne Gênh.
Le patron de la 22e division, le général Phan Dình Niêm, un peu jaloux de ce colonel, rejette la requête en prétextant l’état de fatigue de ses ‘‘recon’’ ; ce à quoi le lieutenant colonel répond avec un sourire :
- « Dans ce cas, je prendrai une compagnie de mes forces locales Dia-Phuong-Quân. »

206
Les forces locales Dia-Phuong-Quân ont souvent une réputation de ‘‘pantoufflards’’ ou de combattants de seconde zone… mais les DPQ de la province Bình-Dinh, sur l’initiative du lieutenant colonel Nguyên Manh Tuong, sont devenus depuis longtemps une unité bien entraînée, comparable à une bonne unité d’infanterie.
Après la réunion, le lieutenant colonel Tuòng s’entretient directement avec le lieutenant Phuoc des forces locales et lui demande de surprendre les Rouges de la montagne Gênh, dans le laps de temps le plus court. Le lieutenant Phuoc répond :
- « Depuis ma tendre enfance, j’ai gardé les buffles dans ces parages et je connais chaque caillou, chaque arbuste de cette montagne. Je vous promets qu’en trente minutes, je ficherai en l’air ces ‘‘sal…’’. La meilleure méthode, c’est à coups de grenades.
- C’est ce que je pense aussi. Votre réussite vous vaudra le galon de capitaine.
- J’espère que vous ne me l’épinglerez pas à titre posthume.
- Pas de mauvaise pensée, ‘‘capitaine’’, sinon vous arroserez votre nouveau grade avec du mauvais alcool de riz ! »

207
Jour J, Heure H – quelques heures :
Silencieusement les forces locales Dia-Phuong-Quân progressent dans les forêts qui recouvrent les montagnes de Bình Dinh. Comme il le dit lui-même, le lieutenant Phuoc connaît chaque caillou de ces parages et marche devant. Ses hommes portent chacun des sacs contenant des grenades et un bidon d’eau ; certains sont armés de baïonnettes de récupération ou de pieux, d’autres plus rares possèdent un Colt 45 (pistolet semi-automatique à 7 coups) avec interdiction de s’en servir avant l’heure H.
A un moment donné, un petit ruisseau coupe la progression. Rien de gênant, sauf que de l’autre côté de la rive court un filet de plus de 2 mètres de haut et dont la partie inférieure est arrimée dans l’eau. Derrière le filet, deux sentinelles Viêt-Công dont un semble plutôt éméché, car il chante des chansons se moquant du ‘‘vénérable’’ oncle Hô (dirigeant communiste mort en 1969) Ce dispositif tout simple arrête toute tentative d’infiltration.
Le lieutenant Phuoc réunit ses adjoints en un petit conseil de guerre :
- Si l’on essaie de contourner l’obstacle, on arrivera trop tard sur l’objectif.
- Si nous traversons à la nage, mon lieutenant, nous nous heurterons au filet. Mais on peut liquider les deux sentinelles sans problème.
- Non, trop risqué. Toute la mission repose sur la discrétion absolue et s’il y a un seul coup de feu tiré, toute l’opération capote, et nos amis les Biêt-Dông-Quân risqueraient aussi d’être ‘‘attendus’’ de leur côté.
- Que faire ?
- Thiêt, il paraît que tu as un homme qui grimpe aux arbres comme un singe ?

208
- Mieux que les singes, patron, répond Thiêt. U-Mê (c’est un nom d’autochtone) bat même les singes de vitesse dans les concours de cueillette de noix de cocos.
- Tant mieux, voilà ce qu’il va faire… »
L’instant d’après, le montagnard U-Mê traverse le ruisseau par la voie aérienne : il grimpe à un arbre, tend une perche qui repose sur un arbre planté sur l’autre rive, et traverse. Quand U-Mê atterrit de l’autre côté, il se retrouve alors à cinquante mètres des deux sentinelles.
Le temps de courir à travers la forêt et U-Mê neutralise les deux sentinelles, l’un d’un coup de baïonnette, l’autre d’un coup de pied. Il lance le signal convenu avant même d’ouvrir le filet avec sa lame. Phuoc est le premier à le rejoindre à la nage.
(U-Mê, après la débâcle de 1975, s’est réfugié dans les montagnes du Laos, mais sa famille lui manquait et il est revenu 2 ans plus tard… pour se faire décapiter. Ses enfants ont été envoyés dans un ‘‘orphelinat’’ du Nord et on ne les a jamais retrouvés)
Un Dia-Phuong-Quân sort tranquillement sa baïonnette et redresse la sentinelle qui est encore vivante. Phuoc lui demande :
- « Qu’est-ce que tu fous ?
- Ben… lui faire ce qu’ils ont fait à un de nos gars (allusion au DPQ décapité il y a quelques jours par les Viêt).
- T’es fou ? Bâillonne-le et ligote-le, on le questionnera plus tard.
- Mais …
- Pas de mais ! Tu sais que le lieutenant colonel Tuòng n’aime pas qu’on maltraite les prisonniers. Si tu touches à ce mec, je suis sûr que t’auras une permission derrière les barreaux pour des années.

209
Jour J, Heure H
Du côté des Biêt-Dông-Quân : peu avant 0 heure, une compagnie de Biêt-Dông-Quân (rangers) encercle silencieusement la tour d’observation Dài Kiêm Bao prise par l’ennemi et se tient prête.
Avant que le soleil ne se lève, à 5 heures, les rangers sud-vietnamiens déferlent en hurlant sur les positions ennemies et les nettoient à l’aide de grenades et de courtes rafales de M 16.
En moins d’une demi-heure, les soldats d’élite appartenant à la division communiste Sao Vàng (Etoile dorée) sont laminés et rares sont ceux qui arrivent à s’enfuir en laissant armes et bagages.
Du côté des Dia-Phuong-Quân : Connaissant bien le relief, les forces locales Dia-Phuong-Quân sont arrivées vers 4 heures du matin à proximité des positions ennemies sur la montagne Gênh, après avoir neutralisé discrètement plusieurs sentinelles en cours de route.
A 5 heures du matin, au signal du lieutenant Phuoc, les gars de la compagnie 1/209 lancent plus de cent grenades sur les Viêt-Công, les surprenant totalement. Très peu de soldats rouges réussissent à s’enfuir. Du côté de forces locales du lieutenant Phuoc, un seul blessé léger, touché par un éclat de sa propre grenade
Du côté de l’infanterie : Après avoir escaladé de nuit la montagne Nui Bà, un bataillon de la 22e division d’infanterie sudiste, commandé par le capitaine Tri, se retrouve derrière les ennemis qui encerclent la base Dê Gi.
De deux autres côtés, deux autres bataillons de la 22e sont aussi fin prêts.

210
A 5 heures du matin, les piétons de la 22e, venant de 3 directions différentes, déferlent sur les Rouges qui, surpris, n’offrent que peu de résistance. L’Etat-Major rouge est même obligé de s’enfuir en abandonnant ses sacoches bourrées de documents.
Du côté de la cavalerie : A 5 heures du matin, le régiment de chars sudistes M 113 arrive sur la plage de sable au sud de la base Dê Gi et ouvre le feu sur les batteries ennemies. Fuite des Viêt-Công qui laissent sur place de nombreux canons sans avoir le temps de les détruire.
Après avoir brisé l’encerclement, la chasse…
Au bout de cinq jours, le tableau de chasse présente de nombreux canons, de nombreuses mitrailleuses, des centaines de cadavres des soldats de la division Sao Vàng (Etoile dorée), des dizaines de prisonniers et d’innombrables armes individuelles. Pratiquement les trois quarts de la division Sao Vàng est détruite.
Du côté sud-vietnamien, un bilan de rêve : Pas un seul tué, pas un seul civil touché, pas une seule habitation détruite. On comprend que les civils des deux districts de Phù Cat et Phù My portent le lieutenant colonel Tuòng dans leur coeur.
Le 6e jour, le président de la république Nguyên Van Thiêu invite les ambassadeurs de nombreux pays étrangers à la base Dê Gi pour montrer les preuves de la violation du cessez-le-feu commise par les Nord-Vietnamiens. Un festin réunit les Etrangers et les Vietnamiens, avec au menu : la salade de riz au poisson qui est le plat préféré des forces locales Dia-Phuong-Quân.

211
Dans le courant du mois de juin 1973, un Viêt-Công se rend. Il s’agit du sieur Vo Van Ung, l’initiateur du siège de Dê Gi. Après son échec, il est rétrogradé et sa famille restée au Nord est envoyée en ‘‘vacances surveillées’’. Fatigué des blâmes et obligé de se méfier nuit et jour de tout son entourage, l’ex-commandant a préféré se rallier aux forces sud-vietnamiennes.
Vo Van Ung est natif de Bình Dinh et a commencé sa carrière militaire comme simple bidasse. Il a grimpé tous ses échelons au combat et comme initiateur d’opérations. C’était un pilier de la fameuse division communiste Sao Vàng à qui il a offert de nombreuses victoires. Le commandant déchu demande à voir celui qui l’a battu dans la bataille de Dê Gi.
A l’entrevue, le commandant déchu communiste s’étonne ainsi :
- « Pourquoi n’avez-vous pas utilisé l’aviation pour pourchasser et détruire le reste de mes troupes ?
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng répond doucement :
- « J’y ai pensé, figurez-vous. Mais bombarder ou mitrailler vos fuyards aurait risqué de toucher des maisons et des civils innocents. Je préférais éviter la perte d’une vie humaine dans la mesure du possible.
Le commandant communiste déchu se met au garde-à-vous et salue respectueusement son ancien adversaire.

212

213

14. L’aéroport Phù Cat
Le narrateur : Trân Thuc Vu :
- Né dans le Nord-ViêtNam
- Offi cier d’observation aérienne de la 219e escadrille Head hunter
- Adjoint au QG de la guerre psychologique de la zone de Bình Dinh
- Adjoint au PC des opérations de zone de Bình Dinh
Contrairement aux apparences, ce soldat (T. N. Hôi) appartient à l’aviation.  Il fait partie du dispositif de défense extérieure d’une base aérienne et son arme semble être un PM Thompson calibre 11,43.

214
L’aéroport Phù Cat
(Trân danh giãi tõa phi truòng Phù Cat)
(cette narration fait suite au chapitre précédent)
Après la défaite concédée devant la base Dê Gi, la division nord-vietnamienne Sao Vàng est pratiquement détruite, et les activités communistes dans la province de Bình Dinh sont presque inexistantes.
Les Biêt-Dông-Quân des 4e et 6e groupes de bataillons stationnent dans les points sensibles Hoài Nhon et Tam Quan, tandis que les forces locales sécurisent les deux routes nationales 1 et 19. Si les activités ennemies sont rares, cela n’empêche pas les soldats sudistes de la province de s’entraîner nuit et jour, car ‘‘l’inactivité n’est pas bonne pour le moral’’.
Bref, tout va pour le mieux du monde dans la province de Bình Dinh, et dans son aéroport militaire Phù Cat.
L’aéroport Phù Cat et la base attenante ont été construits dans les années 1966-1967 par le génie de l’aviation américaine. La base s’étire dans l’axe sud-ouest / nord-est, depuis la montagne Vân Son jusqu’à la montagne Môt, à côté de la rivière Côn. La très longue piste permet de faire atterrir et décoller des avions à réaction.
Après le départ des Américains, la base est transférée sous le commandement du colonel Nguyên Hông Tuyên et devient celle du 60e groupe d’escadrilles de chasse.
Un dimanche matin du mois de mai 1974, l’adjudant Nguyên Dình Dôc, préposé à l’écoute au 2e bureau, saisit un message bizarre transmis sur les ondes des Viêt-Công :
« Quân ach chu bài dã vào vi-tri tâp kêt », c’est à dire :

215
« Les atouts du jeu de carte sont dans la position pour s’engager ».
Des messages bizarres, le Centre d’écoute du 2e bureau en reçoit plusieurs par jour. Mais poussé par un certain instinct, l’adjudant Dôc le montre au lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng (le gouverneur de la province, le colonel Hoàng Dình Tho est parti à Sàigon pour une réunion d’Etat-Major).
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng est un officier qui cherche à être au courant de tout ce qui se passe dans sa zone de commandement, mais également de ce qui se passe chez l’ennemi. Il a même créé des petits groupes de reconnaissance qu’il envoie dans les montagnes environnantes pour glaner des nouvelles.
Après un instant de déductions et de recoupements, le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng arrive à cette conclusion : le message bizarre veut signifier que la division communiste Sao Vàng est prête à attaquer un objectif très important. Et quel est l’objectif le plus important dans cette province, sinon la base aérienne de Phù Cat ?
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng contacte aussitôt le commandant de la base aérienne, le colonel Nguyên Hông Tuyên et réclame une réunion d’urgence. Le colonel de la base envoie illico un hélico pour ramener le lieutenant colonel Tuòng.
Pour garder le secret, seuls deux autres officiers assistent à cette réunion d’opération, en dehors des deux colonels. (le narrateur est l’une des 4 personnes présentes à cette séance de travail).
Il ressort que l’ennemi, la division Sao Vàng, a recomplété ses effectifs avec des troupes fraîches et s’apprête à s’emparer de la base aérienne du 60e groupe d’escadrilles. La base et l’aéroport sont sous la garde des ‘‘rampants’’ de l’aviation, renforcés par le 263e bataillon des forces locales Dia-Phuong-Quân dirigé par le commandant Pham Huu Ky. Mais comme la piste et la base s’étirent en longueur, les défenseurs sont obligés de couvrir tout le périmètre, et donc de se diviser en de petits groupes.

216
Le côté est de la base jouxte les trois district d’An-Nhon, Phù Cat et Tuy Phuoc dont les nombreux habitants auraient signalé le déplacement de l’ennemi. La pointe d’attaque de l’ennemi viendra certainement de l’ouest, de la montagne Vinh Thanh où quelques rares bergers et bûcherons subsistent. La montagne Vinh Thanh est couverte de forêts touffues qui abritent des sentiers et des ruisseaux favorables aux déplacements invisibles des troupes ennemies venant du Laos.
A l’ouest de la base se trouvent aussi deux collines qui font partie du dispositif de défense de l’aéroport : une au nord-nord-ouest qui est tenue par une section (50 hommes environ) des forces locales Dia-Phuong-Quân et l’autre à l’ouest, gardée par une section des milices Nghiã-Quân et appelée point fortifié 151.
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng évalue la force d’attaque ennemie à un régiment, voire plus (trois mille hommes) avec de l’artillerie, des canons DCA (Défense Contre Avions) et certainement des missiles Sol-Air SAM 7.
D’autre part, grâce à des fuites, l’ennemi doit être au courant de toutes les positions importantes de la base : emplacement du QG, réserves de munitions et surtout stationnement des avions.
Le commandant de la base, le colonel Tuyên, décrète l’état d’alerte à 100 % et rappelle tous les permissionnaires. Comme force de réserve pour défendre le QG de la base, le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng ne dispose que de la ‘‘double-compagnie’’ de reconnaissance de son QG -sous la direction du lieutenant Khuynh- soit 250 hommes habitués à se cacher et observer dans la forêt et non à supporter le choc des attaques frontales.

217
A ce moment, un convoi de camions remplis de Biêt-Dông-Quân (rangers sud-vietnamiens) traverse la province de Bình-Dinh en direction du camp d’entraînement Lam-Son. Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng doit palabrer longtemps avec le général Phan Trong Chinh des BDQ (rangers) pour ramener ces bérets marron à la base aérienne. Et encore, ces BDQ ne joueront que le rôle de défenseurs, c’est à dire qu’ils ne devront participer ni à une contre-offensive ni à une opération de recherche (il est vrai que la plupart des BDQ en question sont des bleus qui sortent de l’école).
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng voudrait aussi avoir à sa disposition le régiment de tanks en stationnement à An-Khê, mais leurs supérieurs sont tous en réunion à Sàigon. Qu’à cela ne tienne, Le lieutenant colonel se fait déposer par hélico au QG du régiment de chars et prétend qu’il en est le nouveau ‘‘Patron’’. Il ordonne aussitôt au régiment de cavalerie de faire route vers Bình Khê et d’attendre ses ordres.
Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng dévoile ses intentions au chef du régiment des chars : accompagnés de deux compagnies de reconnaissance, les tanks doivent attaquer l’aile sud de l’ennemi et couper ses forces en deux. Les tanks doivent rouler sans s’arrêter pour s’occuper d’éventuels prisonniers ou des armes à récupérer. Pendant ce temps, les Biêt-Dông-Quân de la base feront diversion en réceptionnant l’ennemi de face.
Envoyer des chars accompagnés d’une unité de reconnaissance attaquer un ennemi dont on ignore tout, ce n’est plus de l’audace. C’est de l’imprudence quasi-suicidaire qui peut conduire le lieutenant colonel téméraire devant le tribunal militaire. Mais dans la guerre, comme dans la vie, seuls ceux qui n’osent rien faire ne se trompent jamais.
Pour parfaire son dispositif, le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng offre un vol de reconnaissance en hélico au lieutenant Khuynh des ‘‘recon’’ et au lieutenant My des tanks. Rien ne vaut l’observation aérienne avant un affrontement au sol.

218
Dimanche dans la nuit
Comme prévu, les bombardements ennemis se déversent sur la base et ses alentours. Le bataillon d’éclaireurs de la division Sao Vàng communiste déferle sur le point fortifié 151 situé sur une colline et tenu par une petite section de miliciens locaux, les Nghiã Quân de Bình Khê. Après avoir enlevé ce point 151, les Rouges y installent leur artillerie pour pilonner la piste d’atterrissage de l’aéroport.
La colline 69, située au nord-nord-ouest, est un point fortifié tenu par une section du 263e bataillon sudiste qui résiste aux coups de butoirs de l’ennemi. Les Rouges croyaient bénéficier de l’effet de surprise alors qu’ils sont attendus de pied ferme par les défenseurs.
Du côté des Biêt-Dông-Quân (dont la plupart n’ont encore jamais connu le feu, rappelons-le) la ligne de défense résiste avec de l’artillerie déguisée en… chars d’assaut. Les Viêt-Công croient qu’une unité de chars est à l’intérieur de la base et concentrent leurs tirs sur des chars factices (en bois).
A ce moment, les vrais chars sudistes apparaissent sur l’aile gauche des assaillants. Les chars ouvrent le feu, en tir tendu, et les gars de la ‘‘reconnaissance’’ qui accompagnent les chars joignent leurs tirs à ceux des tankistes. Les ‘‘recon’’, habitués à se cacher dans la jungle, se paient même le luxe de donner l’assaut pour balayer les soldats d’élite de Sao Vàng.
En Français, on pourrait sortir la phrase classique : « Tel est pris qui croyait prendre »

219
La surprise est totale chez l’ennemi rouge. Le bataillon d’éclaireurs Viêt-Công qui a pris le point fortifié 151 n’a pas le temps de savourer sa victoire. En pleine nuit, les ‘‘recon’’ sudistes du lieutenant Khuynh attaquent à la grenade le point 151. Le chef Viêt-Công est tué dès le début de l’engagement et la débandade s’ensuit aussitôt chez ses hommes. Des dizaines de corps jonchent le sol, alors que, comme par miracle, aucune perte chez les Sud-Vietnamiens !
Le lieutenant Khuynh ramasse une sacoche bourrée de documents grâce auxquels on découvrira l’objectif ennemi : Prendre la base aérienne, établir un camp retranché et envahir toute la province de Bình-Dinh.
En attendant, les rêves de conquête des Rouges se sont transformés en fuite éperdue. Et dans cette fuite, les Viêt-Công abandonnent armes, bagages et même tenues de combat (pour mieux se mélanger à la population ou se dissimuler dans la forêt. Cela n’empêchera pas les civils de capturer plusieurs Viêt-Công et de les ramener à la base quelques jours plus tard).
Le petit QG de Phù Cat engage la poursuite avec deux sections de milices Nghiã-Quân héliportés. Les Nghiã-Quân ont leurs morts du point 151 à venger et sans l’intervention expresse du lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng, il y aurait eu moins de prisonniers.

220
Au bout de 48 heures, bilan de la bataille de l’aéroport Phù Cat :
Dans le camp ennemi de la division Sao Vàng :
- Des centaines de tués ou blessés
- Des dizaines de prisonniers, dont plusieurs officiers
- D’innombrables armes automatiques et semi-automatiques
- Une pièce de 122 en état de fonctionnement
- 4 mortiers de 82 non sabotés
- 1 mortier de 120 non saboté
- Plus un lance-roquettes de fabrication récente chinoise. Ce lance-roquettes est doté d’un viseur à infra rouge tellement inédit que les Américains l’ont emprunté pour l’étudier.
Côté sud-vietnamien :
Très peu de pertes, sauf pour les nghiã-quân du point fortifié 151 qui ont été submergés par un ennemi 20 fois plus nombreux, dès le début de l’engagement.
Deux lieutenant-colonels de la base aérienne sont promus colonels, tandis qu’un grand nombre de soldats, sous-officiers et officiers sont montés d’un grade.
Quant au lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng, il s’est vu décerner un blâme et trente jours d’arrêts par l’aspirant- général Câm –commandant en second du 2e corps d’armée-, pour avoir dirigé un régiment de chars sans en avoir l’autorisation ! Rappelons pour mémoire que lors de la bataille de Phù Cat, le brave général Câm était à Sàigon, en train de ‘‘conférencer’’ dans quelque dancing.
Cette décision a révolté le colonel Nguyên Hông Tuyên et tous les hommes de la base aérienne Phù-Cat. Même le grand patron de l’aviation sud-vietnamienne, le général Trân Van Minh est outré par cette décision. En juin 1974, le général Minh a pris l’avion pour Bình-Dinh et devant un parterre d’aviateurs de tous grades, déclare :

221
- « Le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng, bien qu’il fasse partie de l’armée de terre, est LE bienfaiteur de l’aviation et je demande que dorénavant, tout ce qu’il désire soit satisfait en priorité ! Tout ce que le lieutenant colonel demande, prenez-le comme s’il s’agissait de mes propres ordres !»
La coopération aviation-infanterie dans la province de Bình-Dinh sera telle que les avions battront tous les records quand ils seront appelés par les unités de M le lieutenant colonel Tuòng. Quant aux pilotes, ils savent que ces unités de terre ne les laisseraient pas tomber, même s’ils tombaient en zone ennemie.
Plus tard, vers août 1974, lors d’une réunion au sommet d’Etat-Major à Sàigon, en présence du Président de la République, du général Trân Thiên Khiêm (qui tient aussi le poste de Premier ministre) et du général Cao Van Viên (chef du GQG), le général d’aviation Trân Van Minh évoque à nouveau l’injustice commise envers l’officier Nguyên Manh Tuong.
Le général Cao Van Viên lui répond :
- Il n’y a plus de poste de colonel dans mes dossiers
- Dans ce cas, je le nommerai colonel d’aviation, réplique le général Trân Van Minh
Le général Trân Thiên Khiêm a aussitôt signé le décret nommant colonel monsieur Nguyên Manh Tuòng. C’est une récompense tardive pour un homme, un vrai.
Du côté de l’ennemi, le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng a déjà reçu une récompense bien plus ‘‘parlante’’: Sa tête est mise à prix pour une somme exhorbitante pour l’époque (100 000 dollars US, il me semble), ce qui n’est jamais arrivé à un quelconque général.

222
Après sa promotion au grade de colonel, je n’ai plus revu le colonel Tuòng. Puis l’Enfer a débarqué au Sud-ViêtNam un certain 30 avril 1975.
J’ai retrouvé l’officier de Bình Dinh un jour d’hiver 1977 dans un camp de ‘‘rééducation’’ situé à Hoàng Liên Son (Nord-ViêtNam) Je l’ai salué longuement avant que nous ne tombions dans les bras l’un de l’autre. Les tortures, les maltraitances, les vexations ou les jeûnes forcés ne semblaient pas avoir eu de prise sur lui. Toujours cet air calme et résigné.
On nous a séparés et je ne l’ai revu qu’en 1984, dans le camp en plein air Z 30 A, le camp dont seule la moitié des internés revenait. L’ex-colonel Tuòng me confia qu’il avait résisté aux humiliations, aux maltraitances et aux maladies grâce à la méditation. Il me montra alors la méditation et la respiration afférente :
« Inspiration profonde, longue, calme, lente … »
Quand il recevait des cadeaux de sa famille ou de quelque organisation de charité, il s’empressait de les partager avec les autres prisonniers, ne gardant pour lui que les pots de pâte de soja salé (hu tuong). Cet homme, dont la tête avait été mise à prix, forçait le respect des autres misérables et même de ses géôliers.
En 1987, je fus libéré. En 1992, je retrouvai M Nguyên Manh Tuong dans une baraque délabrée de la rue Công Ly. Il vivait seul et allait souvent méditer dans un coin de la pagode Vinh Nghiêm de Sàigon.
En 1993, le gouvernement communiste me mit en prison de nouveau car, paraît-il, je ‘‘portais atteinte à la sécurité de l’état’’. Grâce à l’intervention des associations internationales, je fus libéré en 1998 et extradé aux Etats-Unis l’année suivante.

223
Sur cette ‘‘terre d’accueil’’ (même si les Etats-Unis ont abandonné leurs alliés vietnamiens en 1975) je revis l’ex colonel de Bình Dinh. J’ai dû insister plusieurs fois sans pour autant qu’il accepte que j’écrive sur lui. Pour lui, tout était oublié, tout appartenait au passé, et nous devions vivre dans le repentir car nous portons notre part de responsabilité dans la perte de notre pays.
A la fin, j’ai fini par avancer l’argument principal : écrire sur lui, ce serait redonner en partie l’honneur perdu au soldat sud-vietnamien. Le lion de Bình Dinh a alors accepté.
Par Trân Thuc Vu
(en hommage à Nguyên Manh Tuòng)

224

225

15. Monsieur Nguyên Manh Tuòng
A l’Etranger, nombreux sont les soldats sud-vietnamiens qui se sont réunis au sein d’amicales, de clubs ou autres associations.
L’une de ces associations regroupe des écrivains d’origine militaire et se nomme nhom nhung nhà van quân dôi = ‘‘le groupe des soldats-auteurs’’. Le livre ‘‘Nhung Trân Danh Không Tên Trong Quân Su’’ traduit ici par l’auteur francophone TS4 est l’oeuvre de cette association
Au moment de mettre sous presse, en décembre 2002, le groupe des soldats-auteurs reçoit tout un dossier sur celui qu’on a surnommé ‘‘le lion de Bình Dinh’’. L’auteur du dossier, bien qu’ayant signé sa lettre, demande l’anonymat (car il a encore de la famille au Viêt-Nam et craint les représailles)
Cette personne a très bien connu le colonel Nguyên Manh Tuong et se permet d’ajouter certaines précisions sur ce héros peu connu et qui est toujours vivant.
A son tour, l’auteur francophone vous propose ci-dessous les traits les plus marquants.

226
Monsieur Nguyên Manh Tuong
Dossier principalement rédigé par le colonel NTD (qui a demandé l’anonymat) :
- Né à Duyên Hà (en ?), M Nguyên Manh Tuòng était de la 5e promotion de l’Ecole des Officiers de réserve Thu-Duc (à 15 Km au nord de Sàigon) Cette promotion était appelée promo Vì dân (c’est à dire ‘‘Pour le peuple’’)
- Un élève-officier de cette promotion est devenu le colonel NTD. Un autre élève-officier de cette promo est devenu le général Lê Van Hu’ng.
- D’après un ancien conseiller américain qui est devenu agrégé en Histoire, l’amour que porte M Nguyên Manh Tuòng pour sa Patrie est plus fort que ceux de tous les généraux sud-vietnamiens réunis.
- Peu de gens savent que M Nguyên Manh Tuòng est quatre fois major de promotion :
1) Major de promotion lors du stage de transmissions au Fort Benning(USA) en 1956
2) Major de promotion à la Formation au Commandement, à l’Ecole des Hautes Etudes Militaires en 1960
3) Major de promotion de la formation à la Direction au GQG, à l’Ecole Inter-Armes de Dàlat
4) Major de promotion au stage de Direction de la Tactique ( Tactical Commander) en 1972
- On racontait que le général dirigeant le GQG de Sàigon (celui qui n’avait jamais quitté son confortable fauteuil de Sàigon ni son cigare) disait de Nguyên Manh Tuòng : « Il ne faut pas le faire ‘‘monter’’ trop vite, sinon il nous dépasserait ! »

227
- Toujours selon ce général qui faisait la guerre dans son bureau climatisé : « Il ne faut pas le ramener à Sàigon car il pourrait bien nous faire un putsch ». C’est ainsi que le lieutenant colonel fut muté dans les Hauts Plateaux de la province de Bình Dinh, en 1972.
- D’après le conseiller américain devenu historien, l’aéroport Phù Cat (province de Bình Dinh) est vraiment passé à côté de la destruction totale, en mai 1974, grâce à un seul homme : le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuong. S’il n’avait pas eu cet instinct, ce sens de la déduction et ce talent de tacticien, non seulement l’aéroport Phù Cat aurait été réduit en cendres avec ses Jets de plusieurs millions de dollars, mais toute la province de Bình Dinh serait tombé sous le joug communiste dès 1974.
- Selon ce conseiller américain, les généraux qui avaient en charge la zone de combat de cette province étaient jaloux de ce lieutenant colonel car leurs propres troupes n’arrivaient à aucun résultat, alors que leurs conseillers alliés ne juraient que par ce ‘‘petit’’ lieutenant colonel.
- Le seul général qui avait de la sympathie pour ce « petit » lieutenant colonel était le général Trân Van Minh, commandant en chef de l’aviation sud-vietnamienne. Lors du gala de victoire à la base aérienne Phù Cat en juin 1974, le général Minh s’adressa à tout le parterre d’officiers d’aviation –dont beaucoup de colonels récemment promus- et désigna le seul invité issu de l’infanterie :
« Mes amis de l’aviation ! Regardez bien ce héros, ce lieutenant colonel de l’infanterie. Je n’ai jamais connu un ‘‘piéton’’ qui ait si bien défendu l’aviation comme ce monsieur 81 (81 est le nom de code radio de M Nguyên Manh Tuòng) Si vous êtes encore là à boire et à danser, c’est grâce à ce piéton. Dorénavant, si monsieur 81 demande quelque chose, faites comme si c’était moi-même qui vous l’ordonnais. Même s’il fallait prendre un Jet à réaction pour l’emmener en permission, faites-le ! Et si dans un dancing vous le rencontrez, ne l’embêtez pas car vous aurez affaire à moi ! »

228
- Plus tard, lors d’une réunion au GQG à Sàigon, le général Trân Van Minh a de nouveau évoqué le cas du lieutenant colonel, à qui on avait ‘‘oublié’’ de donner une promotion bien méritée. Il a même proposé de prendre le ‘‘colonel’’ Tuòng sous ses ordres, dans l’aviation. C’est au cours de cette réunion que la promotion du colonel Nguyên Manh Tuòng fut signée par le général Trân Thiên Khiêm.
- Après la guerre, certains historiens (dont des historiens américains) ont interviewé le général rouge Chu Huy Mân à propos de l’opération Dê-Gi. Ce dernier a répondu :
« Après la défaite, j’ai rétrogradé le commandant Vo Van Ung au grade d’aspirant lieutenant car il a sous-estimé monsieur Nguyên Manh Tuòng. Ce lieutenant colonel est un excellent officier, plein de talent et sans défaut. »
- Le général rouge Chu Huy Mân était un ami personnel de Hô Chi Minh et le haut-responsable militaire de la 5e zone militaire englobant plusieurs provinces du Centre. Il a exprimé toute son admiration pour son ennemi, le lieutenant colonel Nguyên Manh Tuòng et l’a placé bien au-dessus du général Cao Van Viên, celui qui faisait la guerre dans un bureau climatisé du GQG.

Conclusion du colonel NTD :
Jalousé et ‘‘saqué’’ par les généraux qu’il avait servis loyalement, mon ami Nguyên Manh Tuòng a reçu en fait trois citations émanant de trois armées différentes :
- Celle de l’armée du Sud-ViêtNam, de la bouche même du général d’aviation Trân Van Minh
- Celle de l’armée des Etats-Unis, par la voix de plusieurs conseillers (après la guerre, nombreux furent les Américains qui sont intervenus pour faire sortir le colonel des camps de concentration communistes)
- Celle de l’armée populaire du Nord-ViêtNam, par la parole admirative du général rouge Chu Huy Mân.

Par NTD, le 4 juillet 2002
En hommage à Nguyen Manh Tuong

Võ su' Phan Toàn Châu











































Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường từng phục vụ tại các đơn vị sau đây thuộc QLVNCH:
Khóa 5 Vì Dân Sĩ quan Trừ bị Thủ Ðức, mãn khóa vào tháng 1/1955 (1954-1955) cùng khóa với Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, Trung Tá Nguyễn Hương Rĩnh Sở Liên Lạc NKT
cấp bậc Thiếu Úy và phục vụ tại Binh Chủng Nhảy Dù.
Tham Gia Đảo Chánh với Tướng Nguyễn Chánh Thi tù côn đảo 1960-1964
Trưởng Phòng 3 Sở Liên Lạc Nha Kỹ Thuật
BCH Nha Kỹ Thuật
Cảnh Sát Quốc Gia
Sư Đoàn 22 Bộ Binh
Tiểu Khu Bình Định
Phụ Tá Hành Quân Sư Đoàn 5BB với C/Tuớng Lê Nguyên Vỹ
Tù Cải Tao Hoang Lien Son Bac Viet
Tu Cai Tạo Z30A Xuân Lộc
1993 kết án 12 năm tù tội Lật Đổ Chính Quyền Cộng Sản Việt Nam
Ủy Hội Quốc Tế can thiệp / Phóng thích 1998
Sang Hoa Kỳ diện HO  năm 1999 cho đến nay


3 đại họa trong thiên hạ là:
1/ Công ít mà bổng lộc nhiều
2/ Tài mọn mà địa vị cao
3/ Chí nhỏ mà mưu việc lớn.

Chiến sử của QLVNCH là một chiến sử oanh liệt với biết bao những chiến công lẫy lừng, hiển hách đã từng được quốc tế ca ngợi là một trong những quân lực thiện chiến hàng đầu trên thế giới, và cũng là một quân lực đầy đắng cay, xót xa, tủi nhục, u hờn và bị bức tử đớn đau nhất. Quân Lực VNCH đã chiến đấu anh dũng với những chiến công lừng danh được đương thời và mãi mãi sau này nhắc đến. QLVNCH đã có những tướng lãnh, những cấp chỉ huy tài ba và mưu lược, can trường và đức độ, liêm khiết, được vinh danh. Có những bậc anh hùng vị quốc tuẫn tiết được phụng thờ hương khói trong lòng dân tộc, và những đơn vị thiện chiến sáng ngời trong quân sử. Những địa danh ,những trận đánh khốc liệt vang dội một thời mà cho đến tận hôm nay, và mãi mãi về sau, vẫn còn âm hưởng.

Thế nhưng, ngậm ngùi thay, còn biết bao nhiêu các chiến sỹ vô danh, đã chiến đấu từng khiến quân thù bạt vía, đã âm thầm hy sinh xương máu để bảo vệ Tự do cho Đất nước, và cả những cấp chỉ huy mưu lược và can trường đã bị lãng quên, bị nhận chìm trong bóng tối của thời gian.

Sự bất công vô tình gần như hồn nhiên theo dòng thời gian ấy giống như lòng phụ bạc, có phải chăng chỉ vì họ là những chiến binh được xếp vào hàng thứ yếu so với các lực lượng tổng trừ bị, những sư đoàn Bộ Binh…? Các lực lượng ĐPQ + NQ diện địa, vốn dĩ được trang bị và yểm trợ cũng vào hàng thứ yếu, họ được coi là những đơn vị phụ chiến, nhưng thực tế chính họ lại là những đơn vị nòng cốt và thiết yếu của chiến trường, ngày đêm trực diện với kẻ thù, không một phút giây thảnh thơi được về dưỡng quân nơi hậu cứ phố thị sau những trận đánh như những đơn vị tổng trừ bị đàn anh, được khao thưởng, được chào mừng nồng hậu…

Tội nghiệp thay, chính họ chứ không ai khác, đã phải ngày đêm căng sức giữ vững từng tấc đất mà quên lãng thân mình, thậm chí họ đã từ chối mọi tưởng thưởng, những phần thưởng tinh thần. Một thí dụ điển hình như trường hợp một trung đội trưởng Nghĩa Quân, kiêm nhiệm Xã Trưởng Xã Mỹ Hiệp quận Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định, đã từ chối danh vị chiến binh Anh Hùng vào năm 1973 – Anh đã từ chối phần thưởng được du ngoạn Đài Loan, người Nghĩa Quân ấy năn nỉ với Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường để xin được ở lại giữ thôn ấp. Anh nói:

- “Xin Đại tá cho em được ở lại. Em mà bỏ đi lúc này, xã Mỹ Hiệp sẽ nguy mất!” Phải nói thêm là bọn Du Kích Xã Mỹ Hiệp nổi tiếng là lỳ lợm và hung bạo, “Nhà Thờ Đá” “Dốc Bà Dần” là những địa danh không xa lạ gì với nhân dân Tỉnh Bình Định, lại do chính sự hung bạo lỳ lợm và của xã đội Du Kích Xã Mỹ Hiệp tạo thành.

Một trong những miền đất bị bỏ quên chính là chiến trường Bình Định và những chiến sỹ của miền đất “Tây Sơn, ÁoVải Cờ Đào “. Và bài viết này xin được coi như lời tạ lỗi muộn màng của một người lính chiến ở chiến trường Bình Định còn sống sót, đang viết những dòng này.

Chiến trường Bình Định – không phải mãi sau này – mà ngay từ thờ kháng chiến chống Pháp, đã luôn luôn là một chiến trường sôi động. Những địa danh An Khê, Hoài Ân, An Lão . . . mãi mãi là dấu ấn kinh hoàng cho những binh đoàn viễn chinh Pháp, một phần vì địa thế chiến lược của vùng đất này, một phần khác là lòng người. Thời kháng Pháp, quân đội viễn chinh Pháp, dù đã nhiều phen dồn mọi nỗ lực, vẫn không chế ngự và kiểm soát được, và cũng chính vì thế, một số không nhỏ những người yêu nước đã bị cộng sản Hà Nội lừa gạt bởi chiêu bài Dân Tộc trá hình, đã chiến đấu dũng mãnh trong hàng ngũ của họ.

Sau Hiệp định Genève, một số tập kết ra Bắc, một số lớn ở lại âm thầm tạo dựng cơ sở. Dân chúng Bình Định, với truyền thống yêu nước của vùng đất Quang – Trung, đã bị tuyên truyền bịp bợm về ngọn cờ Dân Tộc trá hình, nên một số lớn dân chúng Bình Định hướng về Hà Nội. Thế nhưng, nét đăc thù của người dân Bình Định là phân minh, Quốc, Cộng rạch ròi, chính sự phân định ấy đã đưa đến thảm trạng tương tranh khốc liệt. Biết rõ điều này, Quân khu 5 của Cộng quân luôn coi chiến trường Bình Định là chiến trường chủ yếu mang tính quyết định, nên họ dồn mọi nỗ lực, tuyên truyền, vận động để đẩy rộng thêm sự chém giết tương tàn, gây hận thù chồng chất.

Chiến trường Bình Định luôn có mặt những đơn vị cộng sản thiện chiến nhất của Quân khu 5. Khi Chu Huy Mân nắm quyền Tư Lệnh, y điều động Sư đoàn 3 Sao vàng “anh hùng”, với những Tiểu đoàn quyết tử, Tiểu đoàn 405 trinh sát đặc công được trao tặng cờ đỏ, với Trung đoàn Địa phương và các huyện đội tinh nhuệ được đặt dưới quyền điều động của những cán bộ cuồng tín và tàn bạo bậc nhất, chưa kể đến vào những năm 1965, được tăng cường thêm Trung đoàn Địa phương Phú Yên dưới sự chỉ huy của ‘Tướng độc nhủ Nguyễn thị Lành, được mệnh danh là Nữ hung thần bất tử.”

Chiến trường Bình Định bùng lên mãnh liệt vào những tháng đầu năm 1965, giữa lúc mà cuộc diện chính trị VNCH đa ng nổi trôi trong sự bất ổn, những trận đánh ác liệt diễn ra khắp nơi trải dài từ Phù Ly đến tận Bồng sơn với các mặt trận Phù Ly, Đại Thuận, Phù Mỹ, Đèo Nhông, Diêm Tiêu, Vạn Bảo, Phù Cũ . . . đã mở màn dường như cùng một lúc. Chẳng phải bỗng dưng mà tháng 9/1965 sư đoàn Anh Cả Đỏ (SĐ1 Không kỵ ), rồi lần lượt sư đoàn 101, lữ đoàn 173rd Dù đều là những đơn vị thiện chiến nhất của Hoa Kỳ đã phải thay nhau có mặt tại Bình Định , chế ngự An Khê và mật khu Kon Hanùng. Chẳng phải khi không mà sư đoàn Mãnh Hổ bậc nhất của quân đội Đại Hàn được giao sứ mạng trải dài bảo vệ quốc lộ 19, nhưng vẫn không chu toàn việc bảo vệ trọn vẹn sinh lộ này.

Tỉnh Bình Định là tỉnh được coi là rộng nhất trong toàn quốc với diện tích khoảng 10.000km vuông, chiều dài từ đèo Cù Mông đến đèo Bình Đê là 120km, chiều ngang từ Mũi Phương Mai đến biên giới tỉnh Pleiku là 90 km, với 3/4 là núi rừng trùng điệp, với các mật khu Kon Hanùng phía Bắc quận An Túc, giáp ranh tỉnh Kontum và Quảng Ngải. Mật khu An Lão , mật khu Vân Canh, mật khu Vĩnh Thạnh, căn cứ địa 226 nằm giữa ba quận đông Vĩnh Thạnh, tây Phù Mỹ và Nam Hoài Ân, mật khu mà chúng gọi là khu tam giác sắt vùng núi non Mỹ Thọ của Quận Phù Mỹ, là nơi mà chúng ém quân và xuất phát những cuộc tấn công ác liệt nhất. Dân số được kiểm kê vào tháng 1/1973 là 996.673 người (đây là con số không được trọn vẹn) được chia làm 14 quận: Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù cát, Tuy Phước, Tam Quan, Vân Canh, Nhơn Bình, và Nhơn Định. (Sau này Vĩnh Thạnh, Tam Quan, Vân Canh được đổi thành Nha Phái Viên Hành Chánh, riêng An Lão, nơi diễn ra trận đánh khốc liệt Suối đôi, Đồi Thánh Giá vào năm 1964, An Lão đã không còn kiểm soát được.)

Tính cuối năm 1972 Lực lượng ĐPQ và Nghĩa quân trực thuộc TK/Bình Định gồm hai BCH Liên đoàn 271 và 272, 18 Tiểu đoàn ĐPQ, 12 Đại đôi biệt lập, 620 Trung đội Nghĩa quân ( chưa kể đến quân số thuộc Xây Dựng Nông Thôn và Nhân Dân Tự Vệ). Để tăng viện cho tình hình chiến trường, Sư đoàn 22/BB có 4 Trung đoàn : 40, 41, 42, 47, thì thường xuyên 2 Trung đoàn 40 và 41 phải trấn ngự tại Bính Định. Quân đoàn 2 chỉ còn lại 4 Trung đoàn của Sư đoàn 23 và 2 Trung đoàn của SĐ/22/BB chia đều cho các tỉnh còn lại của Quân khu. Ngoài ra, trong giai đoạn sôi động nhất, Liên đoàn 6 và Liên đoàn 4/BĐQ được tăng cường trấn ngự 3 quận bắc Bình Định. Với một lực lượng lớn như thế, vẫn không đủ để dàn trải, để ổn định.

Vị Tỉnh trưởng dân sự cuối cùng là Ông Bùi Thúc Duyên, đã chuyển tiếp cho các sỹ quan của Quân lực từ cuối năm 1963 : Đại tá Trần Văn Tươi , Đại tá Nguyễn Thanh Sằng , Thiếu tá Trần Đình Vọng, Thiếu tá Thịnh, Trung tá Lê Trung Tường , Trung tá Trần Đình Vọng { lần thứ 2 }, Đại tá Nguyễn Mộng Hùng , Trung tá Phan Minh Thọ, Đại tá Nguyễn Duy Bách, Đại tá Nguyễn Văn Chức, Đại tá Hoàng Đình Thọ và vị Tỉnh trưởng kiêm TK/Trưởng cuối cùng là Đại tá Trần Đình Vỵ.

Đ/Tá Nguyễn Văn Chức, một sỹ quan cao cấp của ngành Công binh chuyên nghiệp nhận chức Tỉmh trưởng kiêm TK/Trưởng vào giữa năm 1971, với Tiểu khu phó là Đại tá Hà Mai Việt (Binh chủng Thiết giáp), Tham mưu trưởng là Trung tá Nguyễn Văn Cừ của Quân cụ. Đây là giai đoạn mà các sỹ quan cột trụ không từng là sỹ quan tác chiến lại phải gánh nhận áp lực nặng nề nhất trên chiến trường Bình Định.

Giữa lúc tình hình sôi động ấy, các chức vụ then chốt vốn là do các sỹ quan đã từng phục vụ tại Tiểu khu Bình Định trên dưới 10 năm, trưởng thành qua những kinh nghiệm chiến trường, biết rành rẽ về hiễm địa và nhân sự… lại bị cho là cấp bậc quá thấp (Thiếu tá), không đủ khả năng chỉ huy và lãnh đạo, nên Đại tá Chức đã xin Bộ TTM bổ nhiệm về Bình Định 50 Trung tá để thay thế các sỹ quan đương nhiệm. Bộ TTM chấp thuận và thuyên chuyển 30 sỹ quan cấp bậc Trung tá về Tiểu khu Bình Định, gồm đủ mọi thành phần. Bộ TTM gởi ra 16 vị ,và BTL/QĐ2 gởi xuống 14 vị để đáp ứng yêu cầu của Đ/tá Chức. Đại đa số các vị sỹ quan trung, cao cấp này khi được tăng cường cho Binh Định đều có vẻ ngao ngán với tâm trạng đi đày trong các chức vụ không tương xứng. Người duy nhất, nhận nhiệm vụ bằng cả tấm lòng, bằng cả trí tuệ và sự nhiệt thành, đó là Trung tá Nguyễn Mạnh Tường. Ông rời chức vụ Giám đốc Trung tâm Hành quân Quân đoàn 2 về làm Tham mưu phó Hành quân Tiếp vận dưới trướng Tham mưu Trưởng Nguyễn Văn Cừ, vị Trung tá Quân cụ, gọi máy PRC25 liên lạc hành quân như gọi điện thoại… May mắn thay, Trung tá Nguyễn Mạnh Tường đã đến, đáo nhiệm một chức vụ quá khiêm tốn với tài năng và một bộ óc quân sự tuyệt vời, cộng với lòng nhiệt thành và một trái tim trong sáng. Chính vị Trung tá năng động này đã làm nên chiến thắng oanh liệt, cứu nguy cho sự tan nát của Bình Định mỗi lúc một gần kề, khi mà Sư đoàn 3 Sao vàng đã chiếm một cách trọn vẹn 3 quận bắc Bình Định là Tam Quan, Hoài Nhơn, Hoài Ân. Thiếu tá Hồng Bảo Hiền, Quận trưởng Hoài Nhơn tử trận, lực lượng trú phòng của 3 quận rút chạy bằng đường biển vì sức mạnh tổng lực của địch. Tinh thần binh sĩ hoang mang, thành phố Qui Nhơn trống vắng, 70% dân chúng tháo chạy về Nam. Cùng lúc ấy, trận chiến bùng nổ khắp nơi, các Trung đoàn thuộc SĐ/22 từ Đệ Đức (Phù Mỹ) bị điều động tăng cường mặt trận Tân Cảnh, tư lệnh SĐ/22 BB Đại Tá Đạt cùng một số sỹ quan tham mưu bị bắt, tình thế cực kỳ bối rối, thành Phố Qui Nhơn bị pháo kích. Bộ chỉ huy tiểu khu hầu như không có một kế hoạch khả dĩ nào đủ để ứng phó với tình hình mỗi lúc một trở thành nghiêm trọng.

Trung tâm hành quân (TTHQ) Tiểu Khu Bình Định do công binh Hoa Kỳ xây dựng kiên cố như một pháo đài nằm chìm trong lòng đất, đầy đủ mọi tiện nghi, dư khả năng chịu đựng được những cuộc pháo kích của địch kể cả không tập, được bảo vệ cẩn mật, vậy mà bị nội tuyến của địch xâm nhập đánh xập. Thiếu Tá Thái Xuân Lư, và 2 sĩ quan (1 Đại Hàn – 1 Mỹ) tử thương, Đại úy Bùi Trọng Thủy bị thương nặng. Trung Tâm Hành Quân hoàn toàn bị phá hủy.

Trước đây,Trung tâm trưởng TTHQ do trưởng phòng 3 kiêm nhiệm, gồm 1 sĩ quan không trợ kiêm sĩ quan phụ tá , 3 sĩ quan QSV/L 19 và 3 ca trực, mỗi ca trực gồm 1sq+1hsq +1bs. Từ khi TTHQ được xây dựng qui mô, do nhu cầu chiến trừơng, 3 toán cố vấn Mỹ gồm 1 thiếu tá + 3 đại úy +3 hsq + 3 bs chia làm 3 ca trực song song với các toán trực VN, ngoài ra, TTHQ còn được tăng cường 1 toán ALO/FAC cuả không quân, 1 sq hải quân và một hệ thống truyền tin tinh xảo với các toán âm thoại viên dầy kinh nghiệm.

Tôi (kẻ viết bài này) đă làm việc tại TTHQ từ thời chuẩn úy Lê Văn Lộc làm trưởng phòng 3, thiếu úy Hứa làm SQ không trợ, ít lâu sau thiếu úy Hứa thuyên chuyển, tôi được bổ nhiệm thay thế với toán QSV/L19 gồm Tr/u Lía, Th/u Phú, Ch/u Sỹ, Ch/u Tuân. Những ngày ấy, đôi khi Tiểu Khu Trưởng còn là Th/Tá, tiểu khu phó có khi là Đ/úy ( Đ/u Nguyễn Bé ) và các TMT như Đ/u Thái Sanh Thâm, Đ/u Trần Ngọc Điền, Đ/u Đỗ Vũ, Đ/u Trịnh Tiếu. Theo ngày tháng, kinh nghiện mỗi ngày một dầy, cấp bậc theo ngày tháng bò lên từng nấc, chức vụ vẫn y nguyên…

Cuối năm 1971 Trung tá Nguyễn hữu Thông về làm Giám đốc TTHQ/TKBĐ, khoảng chừng 3 tháng sau, ông được bổ nhiệm làm Trung đoàn trưởng Tr/đ42/SĐ 22BB, ( Đại tá Thông đã tự sát tại bãi biển Qui Nhơn ngày 31/3/75 khi Trung đoàn 42 từ An Túc rút về tử thủ ở chân đèo An Khê, tại đây, Trung đoàn 42 đã đánh bật sư đoàn F.10 Cộng sản không cho tràn xuống từ đèo An Khê, tiêu diệt 600 địch quân . F.10(SĐ.10) phải bọc qua dẫy Nam Triều tràn xuống chiếm Qui Nhơn, Đại tá Thông kết hợp với Trung đoàn 41 của Đại tá Thiều kéo về giải tỏa thành phố, đánh bật F.10 và các lực lượng địa phương CS, và đã ở lại tử thủ Qui nhơn đến viên đạn cuối cùng.)

Nhắc lại, khi Đại tá Thông ra đi, tôi cũng xin thuyên chuyển về làm ĐĐT/ĐĐ/CTCT Bình Định, sang đầu năm 1972 vì tình hình chiến sự, tôi được gọi trở về lại Trung tâm Hành quân, phụ tá cho Thiếu tá Nguyễn Ngọc Xuân, trưởng phòng 3 kiêm Trung tâm Trưởng TTHQ. Công việc của TTHQ là theo dõi tình hình chiến sự, ghi nhận tất cả mọi hoạt động của các lực lượng trú phòng trong tỉnh, xin hỏa châu soi sáng, xin oanh kích khẩn cấp theo nhu cầu chiến trường, xin tản thương.

Chỉ riêng với lực lượng lãnh thổ, với 18 Tiểu đoàn địa phương, 12 Đại đội biệt lập, 620 Trung đội Nghĩa quân, phải nắm vững 3 điểm đóng quân và phục kích cho mỗi trung đội. Như thế có nghĩa là TTHQ phải tiếp nhận báo cáo hàng đêm đã được mã hóa từ các đơn vị trực thuộc, giải mã và ghi chú trên bản đồ “Hoạt động Bạn” với tất cả các diễn tiến mọi cuộc hành quân trong toàn Tỉnh và những tổn thất địch, bạn. Ghi nhận những phi vụ oanh kích khẩn cấp, và dự trù từng chi tiết cho buổi thuyết trình vào sáng sớm ngày hôm sau. Công việc này do sỹ quan trực nhật TTHQ đảm trách và SQ Phụ tá nhận nhiệm vụ thuyết trình phải nắm vững từng chi tiết và phải trả lời một cách chắc chắn mọi sự kiện trong 24 giờ sau. Thậm chí kết quả của những cuộc không tập do Không quân Hoa Kỳ hoặc VN thực hiện, phải ký tên và chịu trách nhiệm hoàn toàn cho mỗi phi vụ oanh kích.

Đó là một thời kỳ đầy sóng gió và phân liệt. Ba vị Thiếu tá Quận trưởng thất trận được điều động về làm 3 SQ trưởng toán trực TTHQ , và những sĩ quan cấp đại úy vốn là các sĩ quan đầy kinh nghiệm và thông suốt nhiệm vụ của mình bị đẩy xuống làm sỹ quan phụ tá trưởng toán. Duy nhất trong 3 vị Thiếu tá này, chỉ có một mình Thiếu tá Thái Xuân Lư và Đại úy Thủy là đảm nhận trách vụ một cách cố gắng và làm tròn, riêng hai vị Thiếu tá còn lại, thường xuyên vắng mặt với những lý do mơ hồ từ tư gia của Đại tá Hà Mai Việt, Tiểu khu phó, và tôi lại phải trực tiếp thay thế các Trưởng toán trực vắng mặt này!

(Sở dĩ tôi phải dài dòng như thế để trình bày lý do tại sao tôi có đủ điều kiện và tư cách viết về chiến trường Bình định, và các chiến công của các đơn vị diện địa Nghĩa quân và Địa Phương Quân một cách tương đối chính xác. Và quan trọng hơn, nguyên nhân tôi được may mắn và hãnh diện được đặt trực thuộc dưới quyền của Trung tá Nguyễn Mạnh Tường sau này.)

Trung tá Tường được thuyên chuyển về Bình Định nhận nhiệm vụ mới là Tham mưu phó Hành Quân Tiếp vận kiêm nhiệm Giám đốc TTHQ. Do bản tính năng động và một tinh thần phục vụ vô bờ bến, cộng với tài năng sáng chói đã làm lu mờ các cấp chỉ huy cao hơn, khiến ông bị đày ải: Phải thành lập tức khắc Bộ Chỉ Huy hành quân nhẹ và trú đóng trên đỉnh núi Bà Hỏa tuyệt đường lên xuống, do đó Tr/Tá Tường không có cơ hội điều hành TTHQ thường xuyên. Vậy mà sau khi TTHQ phát nổ, ông đã bị nghi ngờ, bị điều tra. . .

May mắn thay, ông đã thoát được lưỡi gươm sinh tử vì chỉ đã xuống TTHQ không quá một lần duy nhất, chỉ vì tại núi Bà Hỏa, ông đã quá bận rộn với trách nhiệm của mình, không chỉ riêng ông, tôi cũng bị nghi ngờ là tên Cộng sản nằm vùng khi Đại tá Đạt, Tư lệnh SĐ22 bị bắt ở mặt trận Tân Cảnh cùng với một số SQ của Bộ Chỉ huy Tiền phương.

Đại tá Chức vận động để được bổ nhiệm làm Tư lệnh Chiến trường Bình Định, để muốn có được quyền uy điều động toàn bộ lực lượng theo ý mình, do đó Đại tá Chức thường xuyên có mặt ở Bộ Tư lệnh SĐ22 trú đóng ở Bà Di (cách Qui Nhơn khoảng 15 km đường chim bay, trên một ngọn đồi rộng) như tư thế của một Tư lệnh Sư đoàn đích thực. Hôm đó, vào buổi chiều, Qui Nhơn bị pháo kích, gây cho 3 người dân bị thương, tôi đã phải liên lạc trực tiếp với Đại tá Chức đang có mặt tại TTHQ Sư đoàn. Sau khi tôi báo cáo mọi chi tiết, ông ra lệnh cho tôi qua điện thoại Hot Line của TTHQ/SĐ:

- “Gọi cho Thiếu tá Sáng, theo lệnh tôi, rút hai Trung đội Nghĩa quân tại núi Han và Vũng chua để phòng thủ thị xã!”

Bỏ hai vị trí này là để lại cao địa cho cộng sản pháo vào Qui Nhơn. Tôi nghe lệnh ông mà giật bắn người, e rằng mình nghe lầm. Tôi xin ông nhắc lại khẩu lệnh. Một lần nữa Đại tá Chức lập lại lệnh của ông rồi cúp máy. Tôi toát mồ hôi, điện thoại xin gặp Tr/tá Trí(Chí?) hỏi về lệnh cuộc điện đàm vừa rồi, Tr/tá Trí xác nhận là đã đứng cạnh Đ/Tá Chức và nghe rõ mệnh lệnh của Đ/T Chức. Tôi xin Tr/tTrí ghi một cách chi tiết vào sổ trực TTHQ/SĐ, và tôi cũng ghi chi tiết một cách chính xác vào sổ trực TTHQ/TK, đồng thời tôi mời đích thân Th/Tá Sáng xuống TTHQ nhận lệânh, và cùng lúc, tôi yêu cầu Th/tá Sáng liên lạc lần nữa với Đại Tá Chức để xác nhận đầy đủ mọi chi tiết. Sau đó tôi không biết Th/tá Sáng có trực tiếp xác nhận lệnh với Đ/tá Chức về lệnh lạc này hay không, nhưng ngay lập tức tối hôm đó, VC pháo kích vào Qui Nhơn như mưa bấc, vị trí đặt súng của địch chính là Núi Han và Vũng Chua, nơi mà hai Trung Đội Nghĩa Quân trú đóng vừa rút đi theo lệnh của Đại tá Chức. Tôi báo cáo cho Đ/Tá Chức, ông hỏi:

- “Vậy hai Trung Đội Nghĩa Quân ở núi Han và Vũng Chua hiện ở đâu?”

Tôi nhắc lại lệnh của ông vào lúc xế trưa cùng ngày, ông quát trong máy:

- “Tôi không hề ra lệnh cho anh, đó là Việt Cộng đã ra lệnh cho anh!”

Và cúp máy. Không đầy 30 phút sau đó, Trung Tá Điều, Trưởng khu An Ninh Quân Đội đến gặp tôi, và hỏi về điều này, tôi phải trình bầy mọi chi tiết và đưa cho Trung Tá Điều sổ trực TTHQ. Trung Tá Điều phải khẩn cấp lên TTHQ Sư Đoàn so sánh, sau đó, Tr/tá Điều cho tôi biết là Đại Tá Chức xác nhận là đích thân đã ra lệnh ấy, nhưng công việc bận rộn nên quên mất (!)



Đến nay, 30 năm đã trôi qua, tôi luôn luôn ghi nhớ và cảm ơn Tr/Tá TTT/TTHQ/ SĐ22/BB. Tôi không hề có bất sự hiềm khích nào với Đ/T Chức, ngược lại, tôi luôn luôn quý trọng ông, không những thế, tôi còn rất cảm phục tài năng chuyên môn của ông thuộc binh chủng công binh. Sở dĩ tôi nhắc đến để độc giả thương cảm rằng Đ/T Chức đã không được xử dụng đúng tài năng của ông và Tr/t Nguyễn Mạnh Tường đã gặp quá nhiều trở ngại trong trách vụ về mọi mặt. May mắn thay, không lâu sau đó, Đại tá Chức được bổ nhiệm làm Cục Trưởng cục Công Binh, và thăng cấp Chuẩn Tướng, cùng với đa số các sĩ quan cấp bậc Tr/tá do Ch/tướng Chức xin về cũng được “giải thoát”.

Tr/tá Tường được bổ nhiệm về làm TMT trường Đại học CCCT, nhưng ông đã xin được ở lại với chiến trường Bình Định đang cực kỳ sôi động. Đại tá Hoàng Đình Thọ đương kim Tỉnh trưởng Quảng Tín, được thuyên chuyển về nhận chức vụ Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Tiểu khu Bình Định. Đại tá Thọ là một sĩ quan kiệt xuất trên nhiều lĩnh vực, từ đó, bộ mặt của Tiểu Khu đổi thay hẳn với thành phần dưới ông: – Tiểu Khu Phó : Trung Tá Nguyễn Mạnh Tường

- Tham Mưa Trưởng : Tr/Tá Nguyễn Đức Trung Trưởng P1: Th/Tá Võ Đức Tín

- T P2: Th/tá Kiều Văn Sâm

- T P3: Th/tá Nguyễn Ngọc Xuân

- T P4: Th/tá Dư Văn Hạ

-TMP/ CTCT: Trung tá Nguyễn Lâm

- Tr/ Phòng Ttin: Thiếu tá Quỳ

Và TTHQ đã được trả lại những ngày ổn định cũ.

Sau những nỗ lực giải tỏa áp lực địch tại các quần phía Nam, tháng 7/1972, cuộc hàng quân tái chiến Bắc Bình Định với Sư Đoàn 22/BB làm nỗ lực chính đã đánh bật Cộng quân ra khỏi 3 quận phía Bắc, cùng lúc Sư Đoàn 2/BB thuộc quân khu với sự tham chiến của Biệt Động quân đã đánh bật Cộng Quân ra khỏi cửa khẩu Sa Huỳnh, tình hình chiến sự đã tương đối lắng dịu. Thế nhưng, với cái nhìn của những nhà quân sự, thì đây là giai đoạn tĩnh lặng trược giông tố, địch đang phối trí và sửa soạn cho một chiến trường khốc liệt khác. Chính vì dự đoán như thế, Trung tướng TL/QĐ 2 Nguyễn Văn Toàn đã đặc biệt triệu tập Đại Tá Hoàng Đình Thọ Tỉnh trưởng kiêm TKT và Trung tá Nguyễn Mạnh Tường tiểu khu phó tại biệt thự Hương Cầm tại Qui Nhơn. Sau những quan ngại về những mưu đồ của địch trong tương lai, ông nói (Theo lời Trung tá Tường thuật lại sau này):

- “Quân Đoàn 2 với một vùng trách nhiệm quá rộng lớn, lại là một vùng với áp lực địch luôn luôn rất nặng, vậy mà dưới tay tôi, chỉ có 2 Sư Đoàn 22 và 23, gần 8 Trung Đoàn BB, riêng Bình Định đã cầm chân thường xuyên 2 Trung Đoàn, với 6 trung đoàn còn lại, phải đảm trách một lãnh thổ quá rộng, với áp lực địch càng lúc càng gia tăng, tôi xin hai anh giúp tôi, bằng mọi cách cố gắng dùng lực lượng ĐPQ và NQ thay thế phần trách nhiệm của hai “thằng” 40 và 41 { Trung đoàn 40 & 41) để tôi có thêm khả năng đối phó với tình hình sắp tới, mà tôi tiên đoán rằng, mỗi lúc một ác liệt. Tôi đề nghị anh Thọ giao trách nhiệm quân sự cho anh Tường, tôi đặt hết niềm tin vào các anh!”

Những tháng ngày kế tiếp sau đó, tôi chưa hề thấy Trung tá Tường có lấy một phút nghỉ ngơi, ngay cả khi phu nhân và các con của Trung tá từ Sài gòn ra Qui Nhơn thăm chồng, bà đã phải chờ đợi suốt cả tuần lễ vẫn chưa được gặp mặt chồng. Người chiến binh tận tụy ấy đã quên cả hạnh phúc cá nhân, quên cả chính thân mình. Ông ăn uống kham khổ cùng với binh sĩ của ông. Ông có mặt khắp nơi, từng đơn vị nhỏ nhất, săn sóc, an ủi, giải quyết những ưu tư của binh sĩ. Ông theo dõi, kiểm tra, lựa chọn, tổ chức, huấn luyện những binh sĩ ĐPQ &NQ, lựa chọn trong số các đơn vị thuộc quyền các chiến binh mà kinh nghiệm cũng như lòng can trường cùng khả năng chiến đấu để thành lập những đơn vị xung kích và trinh sát bằng những khóa huấn luyện đặc biệt. Binh sĩ, qua lớp huấn luyện có thể đảm đương mọi nhiệm vụ đặc biệt được giao phó, kể cả các chiến thuật Diều hâu bằng Trực thăng vận. Liên đội Trinh sát Tiểu khu với hai Đại đội bao gồm các chiến binh can trường và thiện chiến được đặt dưới quyền chỉ huy của Trung úy Khuynh, một trong những sĩ quan ưu tú của quân lực. Liên đội trinh sát ấy đã làm nên những chiến công hiển hách, không phụ tấm lòng kỳ vọng của ông.

Nhờ thế, sau một thời gian ngắn, khí thế của lực lượng ĐPQ & NQ Bình Định đã vươn lên, không hề thua sút bất cứ đơn vị thiện chiến nào. Họ không những bảo vệ an toàn các trục lộ huyết mạch, ngăn chặn một cách hữu hiệu mọi ý đồ của địch, mà còn mỗi lúc mở rộng vùng kiểm soát. Đến cuối năm 1972, tình hình an ninh mỗi lúc một khả quan và tinh thần binh sĩ đã lên cao trông thấy, địch cùng lúc càng bị dồn vào thế co cụm.

Trận đánh giải tỏa Đề Gi

Cứ điểm Đề Gi là một mõm đất, là một cửa biển giáp ranh giữa hai Quận Phù Mỹ và Phù Cát. Nơi này là căn cứ Hải quân quan trọng đặt dưới quyền chỉ huy của Hải quân Thiếu tá Cát. Về phía bắc, qua một lạch nước rộng, thông từ biển vào Đầm Nước Ngọt là Đài Kiểm báo được xây dựng trên một đỉnh núi lẻ. Phía tây của căn cứ là Quốc lộ 1, nối liền với căn cứ từ cầu Phù Ly là tỉnh lộ dài 21km chạy song song với một dòng sông nhỏ, đổ vào Đầm Nước Ngọt, kẹp giữa sườn phía Bắc dẫy núi Bà (còn gọi là Hòn chung). Đề Gi là một cửa khẩu chiến lược với Đài Kiểm báo được trang bị tối tân, có thể kiểm soát cả một vùng biển Đông bao la. Từ cửa khẩu này tiếp nối với căn cứ địa 226 nằm giữa vùng núi non, tiếp giáp 3 Quận Phù Mỹ, Hoài Ân và Vĩnh Thạnh, mở xuống một vùng đồng bằng rộng lớn phía Nam thuộc các quận Bình Khê, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước.

Từ khi cửa khẩu Sa Huỳnh bị Sư đoàn 2 tái chiếm, cắt đứt mọi khả năng vận chuyển lương thực và vũ khí của địch từ biển đông tiếp vận cho nội địa, Sư đoàn 3 Sao vàng cuống cuồng vì lệnh từ Hà Nội và Quân khu 5 CS, bằng mọi cách phải chiếm được ít nhất một cửa khẩu để dùng làm địa bàn sau khi Hiệp định đình chiến có hiệu lực. Trong khi mọi nỗ lực của Sư đoàn 3 Sao vàng và lực lượng địa phương của chúng hoàn toàn bất lực trong nhiệm vụ nống lấn mở rộng vùng kiểm soát, không những thế, cón bị các lực lượng ĐPQ&NQ đẩy vào thế bị động, luôn luôn bị săn đuổi. Cuối cùng Chu Huy Mân phải chấp nhận kế hoạch Tổng lực do viên Thiếu tá CS là Võ văn Ứng đệ trình. Chu Huy Mân bổ nhiệm Ứng làm Lữ đoàn trưởng thực hiện kế hoạch (mà Ứng đã đệ trình với sự cam kết chiến thắng), Lữ đoàn bao gồm 7 Tiểu đoàn thiện chiến của Sư đoàn 3 Sao vàng gồm:

5 Tiểu đoàn Bộ chiến
1 Tiểu đoàn Đặc công
1 Tiểu đoàn Pháo
Lực lượng tổng lực của Huyện đội Phù Cát

Với một nghiêm lệnh là bằng mọi giá phải chiếm cho bằng được căn cứ Đề Gi, bất kể Hiệp định đình chiến đã có hiệu lực. Cuộc chiến bùng nổ vào rạng sáng ngày 27/1/1973. Đài Kiểm báo do lực lượng của Duyên đoàn 21 Hải quân trấn giữ, bất thần bị Tiểu đoàn Đặc công địch tràn ngập. Núi Gềnh là một mõm núi thuộc dãy Núi Bà nhìn xuống căn cứ Hải quân, trước đây do một đơn vị của Sư đoàn Mãnh Hổ Đại Hàn trú đóng, đã âm thầm rút đi, không thông báo, bỏ trống, không bàn giao lại cho lực lượng Việt Nam, bị Huyện đội cộng sản Phù Cát chiếm giữ.
Lúc 8 giờ sáng ngày 27/1/73, phút đầu tiên của Hiệp định đình chiến có hiệu lực, căn cứ Đề Gi bị tấn công bằng tất cả sức mạnh của Lữ đoàn cộng sản. Hỏa lực địch từ Núi Gềnh, từ Đài Kiểm báo với hàng ngàn trái đạn rót vào căn cứ. Căn cứ được phòng thủ bởi lực lượng Hải quân đồn trú, quân số chỉ bằng 1/10 lực lượng địch, anh dũng đánh trả và đẩy lui nhiều đợt xung kích, gây nhiều tổn thất về nhân mạng cho địch. Gặp sức kháng cự mãnh liệt của lực lượng phòng thủ, chúng bắc loa kêu gọi đầu hàng. Qua máy, Thiếu tá Cát lên án hành vi vi phạm Hiệp định đình chiến của chúng, Tên Lữ-đoàn trưởng, Thiếu-tá CS Võ văn Ứng lý luận là theo giờ Hà Nội, lúc này chưa phải đúng giờ đình chiến. Đồng thời y chặt đầu một Nghĩa quân mà chúng bắt được, bỏ cái xác không đầu của người lính tội nghiệp lên xe lam, chở xác người Nghĩa quân đến cổng căn cứ Hải quân, với những lời đe dọa ” Hàng thì sống, chống chặt đầu, quyết không bỏ sót!”

Hành động bạo tàn này đã không làm cho những chiến sỹ trú phòng sợ hãi, ngược lại, càng khiến tăng thêm ý chí quyết chiến đấu trở thành sắt thép hơn, càng quật nát từng đợt tấn công liều chết của địch. Đạn pháo của địch từ hai cao điểm dội xuống như mưa, trực thăng không thể đáp xuống được, cùng lúc, hỏa lực địch từ núi Gềnh và Đài Kiểm báo khống chế toàn vùng biển.

Cuộc tấn công vi phạm Hiệp Định đình chiến của Việt cộng được thông báo cho UB/QT Kiểm soát Đình chiến trú đóng tại TTHL/Phù-cát, và yêu cầu UB/KS/ĐC ký vào biên bản. Trước hành vi bạo ngược của những người Cộng sản anh em, viên trưởng đoàn Ba Lan không thể chối cãi, đành phải ký tên vào biên bản (sau này viên trưởng đoàn Ba Lan bị cách chức!!).

Giữa lúc cộng sản dồn mọi nỗ lực nống lấn, chiếm đất, giành dân trước và cả sau giờ đình chiến, các đơn vị diện địa, lực lượng trú phòng tỉnh Bình Địng nói riêng và trên toàn quốc nói chung, đã phải dàn trải khắp nơi, ngăn chặn không cho Cộng quân thực hiện mưu đồ của chúng. Chúng đã gặp phải sức chiến đấu quyết liệt của các chiến sỹ ĐPQ &NQ, không những đã không thực hiện được ý định, mà còn bị thiệt hại nặng nề trên khắp các mặt trận. Ngay cả những trục lộ giao thông quan trọng : Quốc-lộ 1, từ đèo Cù Mông đến Bình Đê, Quốc lộ 19 từ Bà Di lên đến đèo Măng Giang, các chiến sỹ ĐPQ&NQ diện địa đã bảo vệ an ninh lưu thông một cách tuyệt đối không ngờ .

Đứng trước tình hình ấy, Bộ Tổng Tham Mưu/QLVNCH đã khẩn cấp không vận Liên đoàn 7/BĐQ của Trung tá Bùi văn Huấn từ Quân khu 1 vào tăng cường, với chỉ thị xử dụng như một lực lượng trừ bị, không được xử dụng làm nỗ lực tham chiến tiên phong. Quân đoàn 2 đã tổ chức cuộc họp khẩn cấp tại Phi trường Phù Cát để đối phó với tình hình, gồm có Tư lệnh Quân đoàn, Trung tướng Nguyễn văn Toàn, Tư lệnh Sư đoàn 22/BB với Thiếu tướng Phan Đình Niệm, Tiểu khu trưởng TK/BĐ, Đại tá Hoàng Đình Thọ, TK phó Tiểu khu Trung tá Nguyễn Mạnh Tường, LĐT/BĐQ Trung tá Bùi văn Huấn, Phụ tá Quân trấn trưởng Qui Nhơn, Trung tá Nguyễn văn Thanh, Quận trưởng Phù Cát Trung tá Đoàn văn Bái, Trung tá Khổng Trọng Huy. . . Cuộc họp để hoạch định kế hoạch hành quân giải tỏa và lựa chọn người chỉ huy cho cuộc hành quân. Giữa lúc ấy, công điện hỏa tốc từ Phủ Tổng thống gởi đến. Tổng thống Nguyễn văn Thiệu đã chỉ thị trao quyền chỉ huy tuyệt đối cho Trung tá Nguyễn Mạnh Tường và đòi hỏi phải tránh tối đa thiệt hại cho dân chúng trong vùng hành quân.

(Sau này được biết là Nhân dân Quận Phù Mỹ và Phù Cát qua đại diện dân cử, đã đệ đơn yêu cầu xin Tổng thống Thiệu trao trách nhiệm hành quân cho Tr/tá Tường vì lý do: Cuộc hành quân Đại Bàng 800, dân chúng bị tổn thất nặng nề, và sau này lực lượng Đại Hàn hành quân khu vực này, sự tổn thất của dân chúng còn bị nặng nề hơn nữa. Riêng Tr/tá Tường, từ khi về Bình Định, với rất nhiều cuộc hành quân, với nhiều cuộc đụng độ với Cộng sản, nhân dân chưa hề bị tổn hại về sinh mạng lẫn của cải…)

Chính vì sự tin tưởng của dân chúng Bình Định, các cuộc hành quân trước đây đều lấy danh hiệu Toàn Thắng. Danh hiệu các cuộc hành quân giải tỏa Đề Gi của Trung tá Nguyễn Mạnh Tường là An Dân. Với tư cách Tư lệnh hành quân, Trung tá Tường xin phép Trung tướng Tư lệnh QĐ2 được bảo vệ tuyệt mật mọi kế hoạch. (Mãi sau này, mọi ý niệm điều quân, Tr/tá Tường luôn luôn bảo vệ một cách tuyệt mật, ngay cả Trung tâm HQ cũng phải giữ im lặng vô tuyến đến tận lúc chiến thắng.)

Việc bảo mật ấy đã thành công trong một chiến thắng lớn khác: Hạ sát tên Thiếu tá Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công 405 Anh hùng, bắt toàn bộ cấp chỉ huy của Tiểu đoàn này, tịch thu rất nhiều vũ khí trong trận đột kích vào sào huyệt của chúng tại ranh giới Bình Định và Phú Yên, bẻ gẫy mũi dùi chúng đang tiến hành tấn công kho xăng và kho đạn của quân khu II tại Đèo Son Bình Định.

Cuộc hành quân này, Trung tá Nguyễn Mạnh Tường đặc biệt giữ kín, ngay cả Trung Tâm Hành Quân (TTHQ) cũng không hề biết, không một ai hay, thậm chí lực lượng tham dự là các Nghĩa Quân viên được lựa chọn cho cuộc đột kích cũng chỉ được biết vào phút chót. Cho đến khi đích thân Trung Tá Tường lên máy vào lúc 3 giờ sáng, lệnh cho TTHQ gọi ANQD và Quân Cảnh ra phi trường tiếp nhận tù binh và các chiến lợi phẩm.

Ngay cả đến trận phản công giải tỏa Phi trường Phù Cát vào tháng 5/1974 với mưu toan của cộng quân tiêu diệt căn cứ 60 Không quân, cũng bị Trung Tá Tường dùng kỳ binh bất ngờ đánh cho “Sấm sét không kịp bưng tai” khiến Trung Đoàn 2 của sư Đoàn 3 Sao Vàng tan tác.)

Lời yêu cầu được hoàn toàn chấp thuận, và lực lượng được đặt dưới quyền của Tr/tá Nguyễn Mạnh Tường gồm:

LD/7BDQ. QKI làm lực lượng trừ bị
2 Tiểu Đoàn thuộc TR/Đ 4 1/SĐ 22/BB
1 Tiểu Đoàn thuộc TR/Đ 421/SĐ 22/BB
1 Chi Đoàn thiết quận vận M.113
1 Tiểu Đoàn pháo binh
1 Đại Đội Tr/sát
1 Pháo Đội 115 ly.
1 Tiểu Đoàn/ ĐPQ/ Tuyên Đức.

So sánh Tương quan, giữa ta và địch, ta 3, địch 5, tức 3/5. Một cuộc hành quân tấn công giải tỏa với quân số tham chiến yếu hẳn hơn địch, trong lúc địch đã sẵn sàng chờ đợi một mặt trận đã được họ bố trí và lựa chọn trước, quả là điều không mấy sáng sủa. Mà thời gian lệnh ấn định là trong 7 ngày phải thanh toán xong chiến trường.
Trong lúc mọi người đều cho rằng cuộc hành quân khó lòng đạt được thành quả tốt đẹp thì Tr/tá Tường lại tin tưởng sẽ chiến thắng. Với lối đánh bất ngờ, yếu tố bảo mật phải được áp dụng triệt để. Ông xin với Th/tướng Phan Đình Niệm, Tư lệmh SĐ22BB để xin được xử dụng Đại đội trinh sát thuộc SĐ để tốc chiếm Núi Gềnh, và một đại đội thuộc LĐ/7BĐQ chiếm lại Đài Kiểm báo là hai cao điểm do 1 Huyện đội Phù Cát và 1 đơn vị đặc công của SĐ 3 Sao vàng quyết tử chiếm giữ. Th/tướng Niệm đã thoái thác cho rằng Đại đội Trinh sát đang trong thời gian dưỡng quân, khó lòng có thể đảm nhận tốt được trách nhiệm. Thấy vị T/lệnh Sư Đoàn lo ngại sự tổn thất, Tr/tá Tường vui vẻ, nói rằng ông sẽ dùng 1 Đại-đội ĐPQ thay thế Đại đội trinh sát của sư đoàn để thi hành nhiệm vụ vinh dự này.

Không một ai, hay ít ra, trừ viên Tư lệnh Quân đoàn, Tr/tướng Nguyễn văn Toàn, vốn đã biết rõ khã năng điều quân và tài năng của Tr/tá Nguyễn Mạnh Tường, nguyên là Giám đốc Trung tâm Hành Quân/QĐ 2. Th/tướng Niệm tỏ rõ nghi ngờ về khả năng của ĐPQ. Tr/tá Tường khẳng định rằng, một đoàn quân thiện chiến không nhất thiết phải là danh hiệu, mà do được huấn luyện như thế nào, tinh thần binh sỹ ra sao, và cũng còn tùy thuộc vào chính cấp chỉ huy của đơn vị ấy nữa. Ông chỉ xin riêng với Tr/tướng tư lệnh Quân đoàn cặp lon Đại úy để thăng cấp tại chỗ cho viên Trung úy Đại đội trưởng Đại đội Địa phương quân này, và Trung tướng Toàn chấp nhận yêu cầu ấy, nếu đạt được chiến thắng.

Ngay sau khi rời khỏi phòng họp, Tr/tá Tường đã đến Tiểu đoàn 209/ĐPQ do Đ/úy Nguyễn Bá Gạt làm Tiểu đoàn trưởng. Ông gặp riêng Tr/úy Phước, Đại đội trưởng Đ/đội 1/209 và ngỏ ý muốn xử dụng Đại đội này đánh chiếm Núi Gềnh bằng chiến thuật tốc chiến, chỉ xử dụng lựu đạn trong trận đánh, và ông hứa, nếu chiến thắng, ông sẽ tức khắc gắn lon Đại úy ngay tại mặt trận. Tr/úy Phước cũng hứa rằng ông sẽ chiếm Núi Gềnh một cách dễ dàng, không quá 30 phút.

(Tr/úy Phước kể rằng, từ thuở nhỏ, ông thường chăn trâu trong khu vực này nên mọi địa thế của Núi Gềnh ông biết rõ hơn ai hết, và lối tấn công bằng lựu đạn là hiệu quả nhất) Tr/tá Tường bàn thảo việc tiến công với người Sĩ Quan mà ông đã hiểu rõ và đã lựa chọn, duy nhất ông đòi hỏi Tr/úy Phước không được tiết lộ bí mật hành quân với bất cứ ai, ngay cả với những người thân cận nhất.

Ngày N1, trước nửa đêm, 1 Đại đội BĐQ được đổ xuống tấn công sấm sét vào Đài Kiểm báo, chưa đầy nửa tiếng, Đại đội Biệt Động Quân đã làm chủ tình hình, đánh bật lực lượng đặc công của SĐ 3 Sao Vàng ra khỏi mục tiêu, địch để lại nhiều vũ khí cá nhân và xác chết.

Ngày N lúc 5 giờ sáng, ĐĐ1/209 của trung úy Phước đã tiếp cận mặt trận, bất thần tung hàng trăm trái lựu đạn, chỉ 15 phút sau, Huyện đội Phù Cát lớp chết, lớp bị thương, lớp quăng vũ khí tháo chạy, cuộc chiến thắng của ĐĐ 1/209 trọn vẹn và chớp nhoáng đến nỗi không một ai có thể tin được. Về phía bạn, ĐĐ 1/209 chỉ duy nhất 1 binh sĩ bị thương nhẹ vì chính mảnh lựu đạn của mình. Cùng thời gian ấy, Tiểu đoàn của Trung đoàn 42 do đại úy Trí (Năm 1975 là Tr/ Tá) làm tiểu đoàn trưởng, đã từ chân phía Nam Núi Bà, vượt đỉnh núi, tràn xuống đánh như bão táp vào sau lưng địch. Cuộc tấn công bất ngờ đến nỗi tên tư lệnh Lữ Đoàn địch quẳng cả “Xắc-cốt” với toàn bộ tài liệu tháo chạy, 2 Tiểu đoàn của Trung đoàn 41 cũng đồng loạt tràn ngập, địch không kịp phản ứng, bỏ chạy tháo thân.

Cũng ngày N, Chi đoàn M.113 thiết quân vận cũng đổ bộ lên bãi biển cách phía Nam căn cứ vài Km, nhất loạt tấn công hoàn toàn lực lượng địch đang vây hãm căn cứ Đề Gi, gần như toàn bộ pháo binh của địch quẳng lại, chúng đạp lên xác đồng đội mà tháo thân.

Cuộc hành quân truy kích bắt đầu và chỉ đúng 5 ngày sau ngày N, cuộc hành quân đã hoàn toàn chiến thắng, không một tổn thất về phía đơn vị bạn. Cuộc hành quân An Dân 1/73 hoàn tất bao gồm cả nhiêm vụ và công tác An Dân, công tác An Dân 1 ĐĐ SVSQ/CTCT Đà Lạt đảm trách trong giai đoạn thực tập công tác Dân Sự Vụ trước khi mãn khóa khóa 3/SQ/CTCT với 5 ngày vừa chiến thắng, vừa ổn định cuộc sống của nhân dân vùng Phù Mỹ và Phù Cát, không một người dân nào bị thiệt hại về sinh mạng và tài sản, bảo đảm 100% toàn vẹn mệnh lệnh do Phủ Tổng Thống trao phó, xứng đáng với tấm lòng tin tưởng và ưu ái của nhân dân Bình Định ủy thác.

Và ngay hôm sau, Tổng Thống Thiệu mời tất cả các Đại Sứ của các nước đến thăm viếng Đề Gi mới được giải tỏa, với tất cả mọi chứng tích về cuộc vi phạm Hiệp Định Đình Chiến của Cộng Sản VN, và Tổng Thống đãi các đại sứ một bữa gỏi cá cơm nổi tiếng ở Đề Gi, miền đất nổi danh của các chiến sĩ âm thầm, các chiến sỹ Địa phương quân và Nghĩa quân Bình Định…

(Khoảng tháng 6 năm 1973, viên Thiếu tá Võ văn Ứng bất chợt về hồi chánh. Theo lời khai của y, với trận Đề Gi thất bại, 3/4 lực lượng tham chiến thuộc Lữ đoàn CS bị loại khỏi vòng chiến, một số lớn tử thương, không kể bị thương và bị bắt. Sư đoàn 3 Sao vàng rúng động, Quân khu 5 CS ngẩn ngơ, Hà Nội tím ruột. Ứng bị giáng cách tuột xuống chuẩn úy. Khi về hồi chánh, y tha thiết xin được gặp người đã làm cho y thân bại danh liệt: Trung tá Nguyễn Mạnh Tường.

Võ văn Ứng quê ở Hoài Nhơn, Bình Định, một sỹ quan nổi danh của SĐ3 Sao vàng, xuất thân từ hàng ngũ binh sỹ đi lên, chiến trận dạn dày. Trung tá Tường tiếp y với nụ cười ân cần, hiền hòa và bình dị. Y thật lòng thú nhận là y không thể ngờ được có ngày y bị bại trận một cách nhục nhã đến như thế. Tuy nhiên y rất khâm phục về phương cách điều quân lạ lùng và chớp nhoáng mà y không hề nghĩ tới, duy có một điều y bất phục:

- “Thưa ông, nếu tôi là ông, thì hai Tiểu-đoàn còn lại của tôi sẽ không thể nào chạy thoát, sẽ không còn một người nào sống sót, bằng cách xử dụng phi pháo và chặn đánh.”

Trung tá Tường vẫn nụ cười hiền hậu, đưa phóng đồ hành quân ra và nói:

- “Ông hãy xem đây, tôi đã dự tính hơn những điều ông nói, tuy nhiên, nếu tôi thực hiện điều đó, người dân vô tội sẽ tổn thất không nhỏ về nhân mạng và tài sản. Với tôi, dù nếu để tiêu diệt trọn hai tiểu đoàn tẩu thoát của các ông, đổi lại, chỉ một người dân phải chết oan uổng, tôi nhất quyết không làm!”
Ứng không ngờ là trong đời y, y đã gặp được một danh tài quân sự, mà lại càng không ngờ trong đời chiến trận sinh tử lại có một tấm lòng nhân ái đến như thế…

Trận đánh giải tỏa phi trường Phù Cát

Sau trận Đề Gi, tiềm năng quân sự của Sư đoàn 3 Sao vàng bị hao hụt trầm trọng, các hoạt động quân sự của địch hầu như suy giảm hẳn. Hai Liên đoàn 4 và 6 Biệt Động tăng cường chế ngự địch tại hai Quận Hoài Nhơn và Tam Quan. Hoài Ân và một phần quận Phù Mỹ do trung đoàn 41 đảm trách. Tình hình an ninh tương đối ổn định. Quốc lộ 1 và 19 thông suốt, do các lực lượng ĐPQ và Nghĩa quân đảm trách. Bọn Cộng sản gửi văn thư tố giác đích danh Trung tá Nguyễn Mạnh Tường là luôn luôn nống lấn, vi phạm Hiệp định đình chiến. Nực cười là lời tố giác nầy lại đứng trước một thực tế mà viên Trưởng đoàn Kiểm soát đình chiến trú đóng tại TTHL/Phù Cát đã phải thừa nhận là chính cộng sản đã vi phạm . Thêm vào đó, các vị đại sứ của các quốc gia đã đích thân đến thăm căn cứ Đề Gi ngay sau khi quân lực ta tái chiếm, đã là những nhân chứng đáng tin cậy nhất. Do đó, văn thư tố giác Trung tá Nguyễn Mạnh Tường rơi vào khoảng không.

Trong suốt thời gian từ tháng 1/1973 cho đến tháng 4/1974 các ấp an ninh từ loại “V” được dần dần nâng lên loại A càng lúc càng nhiều, khu vực vùng đai an ninh thị xã Qui Nhơn mỗi lúc một mở rộng thêm, dù rằng địch cố gắng giành giật nhưng hầu như hoàn toàn thất bại.

Cũng thời gian này, tuy rằng tình hình quân sự tương đối lắng dịu, lại chính là giai đoạn vất vả nhất đối với Trung tá Tường. Ông thường xuyên có mặt ở khắp nơi, vừa luyện quân, vừa tổ chức, phối trí lại tất cả lực lượng dưới quyền. Một trong những đơn vị mà ông đã bỏ công sức để thành lập, huấn luyện đó là Liên đội Trinh sát của Tiểu khu. Ông đi đến từng các Trung đội ĐPQ và Nghĩa quân, tìm hiểu và lựa chọn đến từng binh sỹ. Ông tìm hiểu hoàn cảnh, đời sống, tâm tư và tình cảm của tất cả các chiến binh, lựa chọn các cấp chỉ huy dũng lược để bổ nhiệm vào các chức chỉ huy từ Tiểu đội trưởng trở lên. Trung úy Khuynh được bổ nhiệm làm Liên đội trưởng Liên đội Trinh sát Tiểu khu, với quân số khoảng 2 đại đội. Sự lao tâm khổ trí của ông đã được đền bù trong trận đánh giải vây căn cứ 60 KQ/Chiến thuật của Đại tá Nguyễn Hồng Tuyền, trú đóng tại Phi trường Phù Cát.

Căn cứ 60 KQ/Chiến thuật Phù Cát

Phi trường Phù Cát là một phi trường quân sự lớn, do Không lực Hoa kỳ xây dựng vào những năm 1966-1967. Căn cứ nằm giữa ranh ba quận An Nhơn – Bình Khê và Phù Cát, kéo dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, chạy dài từ núi Vân Sơn, cạnh dòng sông Côn, lên đến tận Núi Một, kế cận cầu Phù Ly thuộc quận Phù Cát. Phi trường Phù Cát rộng lớn, hơn cả phi trường Phú Hiệp (Phú Yên). Tất cả các loại phi cơ phản lực có thể lên xuống một cách dễ dàng. Khi quân đội Hoa Kỳ rời khỏi Việt Nam, Đại tá không quân Nguyễn Hồng Tuyền tiếp nhận phi trường và trở thành chỉ huy trưởng căn cứ 60/KQ/CT. Từ căn cứ này xuất phát tất cả mọi loại phi vụ yểm trợ đắc lực nhu cầu chiến trường trong một vùng hoạt động rộng lớn.

Vào một buổi sáng ngày Chủ nhật, tháng 5 năm 1974, Đại tá Hoàng Đình Thọ, Tỉnh trưởng kiêm TKT/TKBĐ đi họp tại SaiGòn, Tr/Tá Tường xử lý thường vụ chức vụ tiểu khu trưởng trong lúc Đại tá Thọ vắng mặt. Trời còn rất sớm, Thượng Sĩ Nguyễn Đình Đốc, một hạ sỹ quan đầy tài năng và kinh nghiệm (hiện Th/Sĩ Đốc đang cư ngụ tại Canoga Park, Nam California) của phòng 2/Tiểu khu trình cho Tr/tá Tường một bản điện văn của địch đã được giải mã, nội dung vỏn vẹn gồm 10 chữ “Quân Át Chủ Bài đã vào vị trí tập kết”. Nội dung ấy nói lên rằng SĐ 3 Sao Vàng của quân khu 5 sắp khai diễn một cuộc tấn công có tầm mức rất quan trọng, tuy nhiên không rõ được mục tiêu mà chúng đã lựa chọn.

Là người chỉ huy luôn luôn nắm vững mọi tình hình lực lượng bạn, với một hệ thống tình báo riêng, ông còn biết rõ địch tình, lực lượng và những thói quen, cùng tích nết của các cấp chỉ huy của Sư đoàn 3 Sao Vàng. Ông theo dõi những chuyển dịch của lực lượng địch một cách cập nhật, với sự thận trọng và khách quan, đồng thời loại bỏ từng mục tiêu cùng khả năng chuyển quân của chúng.

Cuối cùng ông đã khẳng quyết rằng: Mục tiêu của con ” Át chủ bài này chính là căn cứ 60 Không Quân chiến thuật. Lập tức ông điện thoại cho Đại tá Nguyễn Hồng Tuyền, chỉ huy trưởng căn cứ, cũng may Đại tá Tuyền còn tại nhà (căn cứ 60), và ông cho biết là có một chuyện cực kỳ quan trọng cần thảo luận với Đại tá Tuyền và yêu cầu Đại tá Tuyền ở nhà chờ ông, mà vì tính chất quan trọng của vấn đề ông không thể nói trên điện thoại được. Đại tá Tuyền đã khẩn cấp đưa trực thăng đón Trung tá Tường ngay tức khắc.

Để giữ bí mật, chỉ có hai người duy nhất trong cuộc họp mật này. Trung tá Tường cho Đại tá Tuyền biết chỉ trong đêm nay Cộng quân sẽ tấn công căn cứ 60/KQ CT. Lực lượng địch “Con át chủ bài” chắc chắn phải là một lực lượng cực kỳ hùng hậu.

Phòng ngự căn cứ gồm các lực lượng yểm cứ và quân nhân cơ hữu của không quân, ngoài ra từ trước, căn cứ được tăng cường tiểu đoàn 263 ĐPQ do Thiếu tá Phạm Hữu Kỳ làm Tiểu đoàn trưởng với quân số chừng 600 binh sĩ. Tuy nhiên, căn cứ quá rộng, lực lượng phòng thủ phải phân tán quá mỏng. Đường phi đạo nằm dọc theo chiều Bắc Đông Bắc và Nam Tây Nam, do đó căn cứ cũng phải trải dài theo chiều dài phi đạo.

Sườn phía đông của căn cứ là khu dân cư dầy đặc của 3 quận An Nhơn, Phù Cát và Tuy Phước, địch không có khả năng che dấu và di chuyển vũ khí nặng, do đó chắc chắn mũi tiến công của cộng sản từ sườn phía Tây của căn cứ, khu vực thưa thốt dân cư, xa xa ở phía Tây là dẫy Núi Vĩnh Thạnh, trùng điệp tiếp giáp với các mật khu của địch, cánh đồng phía Bắc quận Bình Khê, từ Gò Đề trở lên là khu đất cằn cỗi, do nước lũ từ triền dẫy Vĩnh Thạnh đổ xuống, năm từng năm xoi mòn làm thành những con lươn sỏi đá khô cằn, những con lươn này, là một địa thế lý tưởng cho cuộc chuyển quân, ém kín và tiếp cận mục tiêu của địch từ dẫy núi Vĩnh Thạnh chạy sang phía Đông, tiếp giáng Phi Trường Phù Cát.

Sườn phía Tây có hai ngọn đồi cao, một ở phía Bắc Tây Bắc nằm bên trong vòng đai phòng thủ là ngọn đồi 69, do một trung đội thuộc Tiểu đoàn 263 ĐPQ trấn ngự. Một ngọn đồi khác nằm hướng chính Tây mang tên Đồi 151 nằm cách căn cứ chừng 1 km do 1 Trung đội Nghĩa Quân thuộc chi khu Bình Khê trú đóng.

Muốn tấn công một mục tiêu rộng lớn và quan trọng như căn cứ 60/KQ/CT Phù Cát, Trung tá Nguyễn Mạnh Tường ứớc tính lực lượng địch phải từ cấp trung đoàn trở lên, được tăng cường lực lượng phòng không, pháo binh, hỏa tiễn nhằm khống chế các phi cơ của căn cứ, không cho cất cánh, đồng thời phá hủy tất cả những kho đạn và những mục tiêu trọng yếu, mà chắc chắn chúng đã có được sơ đồ chi tiết do bọn nội tuyến cung cấp. Đại tá Chỉ huy trưởng căn cứ ra lệnh cắm trại 100% đồng thời mọi kế hoạch phòng thủ được âm thầm tiến hành sẵn sàng chờ địch. Đứng trước tình hình nghiêm trọng ấy, trong tay Trung tá Tường không còn bất cứ một lực lượng trừ bị nào ngoài Liên đội Trinh sát Tiểu khu của Trung úy Khuynh với quân số khoảng 250 binh sĩ. Phòng ngự không để cho địch tràn ngập căn cứ là thiết yếu, nhưng phản công tiêu diệt địch lại là một vấn đề quan trọng hơn.

Giữa lúc ấy, một đoàn xe chở một Tiểu đoàn Biệt động quân về thụ huấn tại TTHL/Lam Sơn, đang di chuyển ngang qua Tỉnh Bình Định,Trung tá Tường, sau rất nhiều khó khăn trong buổi sáng Chủ nhật ấy, mới xin phép được Thiếu tướng Phan Trọng Chinh, để được sử dụng Tiểu đoàn BĐQ này để tăng cường phòng thủ cho phi trường, tuy nhiên không được sử dụng Tiểu đoàn làm lực lượng tấn công, giải tỏa. Biết chắc chắn là với lực lượng còn lại, không đủ khả năng tấn công trực diện địch mà phải sử dụng kỳ binh tốc chiến, tốc thắng, âm thầm đánh vào sườn địch vào giữa lúc bất ngờ nhất, Trung tá Tường đã xin lệnh Quân đoàn được phép xử dụng Chi đoàn Thiết giáp đang trú đóng tại An Khê để bảo vệ trục lộ cho các đoàn xe tiếp tế từ Qui Nhơn lên Pleiku. Tuy nhiên Trung tướng Toàn, Tư lệnh QĐ2 đã đi họp tại Sàigòn, Ch/tướng Cẩm, Tư lệnh phó không có mặt, Sĩ Quan trực TTHQ cho hay không biết Ch/tướng Cẩm ở đâu trong ngày chủ nhật hôm ấy.
Trước tình trạng cấp bách, Trung tá Tường xử dụng trực thăng do Đại tá Tuyền biệt phái, đáp xuống An Khê, gặp Trung úy Mỹ, Chi đoàn trưởng Chi đoàn Thiết giáp, giả lệnh của Quân đoàn, đặt chi đoàn dưới quyền điều động của ông, đồng thời ông cũng ra lệnh đình hoãn tạm thời các đoàn công voa tiếp tế lên Cao nguyên cho đến khi có lệnh mới. Chi đoàn thiết giáp được lệnh đổ đèo An Khê xuống Bình Khê chờ lệnh.

Ông trình bày kế hoạch tấn công, nhiệm vụ của Chi đoàn và Liên đội thám sát Tiểu khu, có trách nhiệm tấn công sườn phía Nam của địch, tuyến xuất phát từ phía Bắc bờ sông Côn khi có lệnh. Kế hoạch của ông là, Liên đội Thám sát tùng thiết đánh thốc từ phía Nam lên với sức mạnh hỏa lực tối đa, với vận tốc tối đa, không được dừng lại để thu nhặt chiến lợi phẩm mà phải chia cắt nát mặt trận của địch. Trong khi ấy, ông sẽ dùng Tiểu đoàn BĐQ giả làm lực lượng tấn công trực diện, với tất cả hỏa lực và những vũ khí cộng đồng để thu hút địch.

Trung tá Tường đáp xuống bờ bắc sông Côn, cách Đền thờ Đức Quang Trung khoảng 50m, dẫn Tr/úy Mỹ và Tr/úy Khuynh cùng ông vào điện thờ làm lễ dâng hương, xin anh linh thần dũng của người Anh hùng năm xưa, đã chớp nhoáng đánh tan 20 vạn quân Thanh vào đầu Xuân năm Kỷ-dậu 1789, phù trợ cho các chiến binh hậu duệ của Ngài. Sau đó ông cùng Tr/úy Mỹ và Tr/úy Khuynh lên trực thăng đi thám sát địa thế, bởi vì địa hình khu vực Bắc Bình Khê, Tây Phù Cát, An Nhơn có nhiều bất lợi cho cuộc tấn công chớp nhoáng bằng thiết giáp, do đó người chỉ huy phải nắm vững địa hình một cách chặt chẽ.

Sử dụng 1 Chi đoàn Thiết giáp với một Liên đội làm mũi nhọn, làm chủ lực tấn công một địch thủ mà quân số và hỏa lực gấp 10 lần là một điều ít ai dám làm, thậm chí không dám nghĩ tới. Thế nhưng trong chiến sử cổ kim và đông tây đã từng xảy ra với các danh tướng đã từng chiến thắng trong mỗi hoàn cảnh với những yếu tố bất ngờ, thần tốc …

Đêm chủ nhật hôm ấy, các chiến binh căn cứ Không Quân/Chiến Thuật trong tư thế sẵn sàng chờ địch. Và quả nhiên, cộng quân mở đầu cuộc tấn công bằng hàng ngàn trái đạn đủ loại. Tiểu đoàn Trinh sát Sao vàng ồ ạt tấn công cao điểm 151 do Trung đội Nghĩa quân thuộc chi khu Bình Khê trú đóng. Đồi 151 bị địch tràn ngập và chiếm ngự, chúng dùng điểm cao nầy để chế ngự phi trường. Riêng ngọn đồi 69 nằm trong vòng đai phòng thủ Bắc Tây Bắc phi trường do một trung đội của Tiểu đoàn 263 tử thủ, đã đẩy lui nhiều đợt tấn công của địch. Trung đoàn 2 Sao Vàng, Trung đoàn được gọi là “con át chủ bài” nghĩ rằng với yếu tố bất ngờ và với hỏa lực ưu thế, chúng sẽ dễ dàng chọc thủng tuyến phòng ngự và tràn ngập căn cứ một cách dễ dàng. Nhưng chúng không thể ngờ, các chiến sĩ của căn cứ đã chờ đợi chúng và bằng tất cả sức chiến đấu mãnh liệt, từng đợt tấn công của cộng quân đã bị đẫy lui.

Trong lúc ấy, tuyến phòng thủ của Tiểu đoàn BĐQ được trang bị bằng những vũ khí hạng nặng, khai hỏa ào ạt, được ngụy trang như những chiến xa, lôi kéo hỏa lực địch, chúng nghĩ rằng những chiến xa của ta bắt đầu xung kích… Giữa lúc địch tấn công vào căn cứ, cũng là lúc Chi đoàn thiết giáp chuyển các chiến binh của Liên đội Thám sát Tiểu khu bắt đầu vượt tuyến xuất phát, âm thầm xuất kích đánh vào sườn trái của địch. Trong bóng đêm mịt mùng, mãi mê vì bị lôi kéo, hòng ngăn chặn thiết giáp đánh ra từ căn cứ (do BĐQ ngụy trang), cả Trung đoàn 2 Sao Vàng và các đơn vị tăng cường dồn hết mọi hỏa lực về phia trước. Chúng không ngờ bên sườn trái, tử thần đang từng phút kề cận. Cho đến khi toàn bộ hỏa lực của Chi đội thiết giáp và Liên đội Trinh sát tấn công ào ào như sấm dậy, như sét đánh không kịp bưng tai, nổi kinh hoàng tràn ngập trận tuyến địch, địch không kịp quay súng, từng lớp bị đốn ngã…

Giữa đêm đen, khi đã phát hiện ra lực lượng tập kích sườn trái, từng lưới đạn vẫn ào ào đổ xuống, lớp chết , lớp bị thương, địch bỏ súng tháo chạy, lớp này cuốn theo lớp khác bị bắn hạ. Toàn thể Trung đoàn 2 Sao Vàng “anh hùng” thoắt chốc tan tác, cuống cuồng tháo thân… Tiểu đoàn Trinh sát Sư đoàn 3 Sao Vàng trấn trên đồi 151 không hề hay biết, cho đến lúc một đại đội của liên đội Trinh sát tiểu khu do Tr/úy Khuynh chỉ huy, đánh thốc lên từ sau lưng bằng lựu đạn, tên tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Trinh sát Sao Vàng bị đốn ngã ngay từ phút đầu tiên, cả tiểu đoàn buông súng lao xuống sườn đồi tháo chạy, bất kể phương hướng, chúng kinh hoàng bởi sự đột kích hết sức bất ngờ, tử thần đã từ phía sau ập đến… Xác địch ngỗn ngang trên đồi cao, cùng một số thi thể của các chiến sĩ nghĩa quân đã hy sinh lúc khởi đầu chiến trận. Cuộc tháo chạy kinh hoàng, bỏ lại đủ loại vũ khí trên đường tiến quân của ta. Ngược lại, như một sự linh thiêng mầu nhiệm, lực lượng tấn công của ta hoàn toàn vô sự.

Trung úy Khuynh gỡ chiếc “xà cột”trên vai xác tên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Trinh sát Sư đoàn 3 Sao Vàng. Mọi ý đồ của địch được ghi chép trong tài liệu bắt được cho thấy trận đánh này chỉ là bước khởi đầu cho một trận tấn công toàn lãnh thổ tỉnh Bình Định. Ý đồ của chúng bị bẻ gẫy, bị đập tan ngay từ bước khởi đầu. Cùng lúc, những tên còn sống sót của Trung đoàn 2 Sư Đoàn 3 Sao vàng cuống cuồng tháo chạy, Chi khu Phù Cát tổ chức cuộc hành quân trực thăng vận khẩn cấp với 2 Trung đội Nghĩa Quân đổ xuống mục tiêu đã được dự trù, tịch thu được 1 khẩu súng “bắn hỏa tiển” loại mới với những trái đạn khổng lồ còn lăn lóc (đây là một loại vũ khí mới nhất của Trung Cộng, súng dùng để bắn hỏa tiễn với máy nhắm hiện đại. Máy nhắm này phía Hoa Kỳ đã xin mượn để nghiên cứu, vì đây là loại súng bắn hỏa tiễn tối tân nhất của Trung cộng, bị tịch thu ở chiến trường miền Nam, với mức độ chính xác gấp nhiều lần so với dàn phóng hỏa tiễn có từ trước). Ngoài ra còn tịch thu được:

- 1 súng cối 120 ly
- 4 đại bác 82 ly
- 1 đại bác 122 ly

Số lượng vũ khí cộng đồng, cá nhân và xác địch quân bỏ lại trên chiến địa không đếm xuể, hầu như toàn bộ lực lượng địch tham chiến bị tiêu diệt gần hết. Một điều kỳ diệu là thiệt hại của lực lượng bạn không đáng kể, ngoại trừ trung đội Nghĩa quân của chi khu Bình Khê trú đóng trên đồi 151 đã hy sinh lúc khởi đầu trận đánh.

Sau chiến thắng, Chuẩn tướng Cẩm, Tư lệnh phó Quân đoàn 2, đề nghị Tướng Toàn phạt Trung tá Nguyễn Mạnh Tường 30 ngày trọng cấm với lý do đã điều động và xử dụng chi đoàn Thiết giáp khi chưa được “ông-tướng-rong-chơi” này cho phép(!!!), trong khi 2 Trung tá Không quân thuộc căn cứ 60/KQ/CT được vinh thăng Đại tá tại mặt trận, một số sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ được thăng cấp rất hạn chế… Điều bất công ấy đã khiến cho Đại tá Nguyễn Hồng Tuyền và toàn thể Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh sĩ tham chiến kinh ngạc và phẫn nộ. Ngay cả đến Trung tướng Tư lệnh Không Quân Nguyễn văn Minh cũng tức giận. Trung tướng Minh ra thăm căn cứ K/Q Chiến thuật, cho tổ chức tiệc ăn mừng chiến thắng. Tướng Minh đã ca ngợi và giới thiệu Trung tá Tường với thuộc cấp như vị “ân nhân” của binh chủng Không quân, lệnh cho binh chủng luôn ghi nhớ công sức của người đã cứu nguy và mang lại chiến thắng cho binh chủng, và sẽ luôn phải ưu tiên thỏa mãn cho Tr/tá Tường những nhu cầu công cũng như tư. Đại tá Tuyền từ đó đã dồn mọi ưu tiên không yểm cho Trung tá Tường trong các yêu cầu tại chiến trường. Cũng vì thế, Tư lệnh Sư đoàn 22/BB đã kiện về Bộ Tổng tham mưu về sự ưu tiên nầy. Bộ Tổng tham mưu đã phái một Đại tá ra điều tra sự kiện thưa gởi ấy. Đại tá Tuyền đã trả lời một cách minh bạch:

- “Điều ấy dễ hiểu, Trung tá Nguyễn Mạnh Tường đã giúp chúng tôi một cách tận lực trong lúc nguy nan, cấp cứu và giải thoát cho những phi đoàn của chúng tôi lúc bị bắn hạ một cách mau chóng. Trong khi ấy, Sư đoàn đã không làm gì trước những yêu cầu như thế. Do đó, chúng tôi phải tận lực yểm trợ cho Trung tá Tường là điều đương nhiên!”

Người chỉ huy và mang lại chiến thắng trong trận Phù Cát, Trung tá Nguyễn Mạnh Tường, bị đối xử như thế, đã khiến Trung tướng Minh bất bình và không thể im lặng, do đó, trong một cuộc họp các tướng lãnh tại Sài gòn, có mặt Đại tướng Trần thiện Khiêm, đương kim Thủ tướng Chính phủ, Trung tướng Minh đã nêu lên thắc mắc này. Đại tướmg Khiêm đã hỏi Đại tướng Cao văn Viên về sự kiện ấy, ông Viên trình bày là “đã hết cấp số!”. Đại tướng Khiêm lệnh mang hồ sơ của Trung tá Nguyễn Mạnh Tường cho ông đích thân cứu xét, và ngay tức khắc Thủ tướng Đại tướng Trần Thiện Khiêm đã ký nghị định thăng cấp Đại tá thực thụ cho Trung tá Nguyễn Mạnh Tường ngay sau cuộc họp. Đó là vào khoảng tháng 8/1974.

Sau khi được thăng Đại tá, một tưởng thưởng muộn màng, Đại tá Tường được thuyên chuyển về làm Phụ tá Hành quân cho tướng Lê Nguyên Vỹ, Tư lệnh Sư đoàn 5BB. Kể từ ngày ấy, tôi không gặp lại Đại tá Tường, mãi cho đến cuối năm 1977 mới gặp lại ông tại Hoàng Liên Sơn trong một lần đi vác nứa. Tôi đã đứng nghiêm kính cẩn chào ông bằng lễ nghi quân cách với những dòng nước mắt nghẹn ngào. Ông vẫn bình thản như ngày xưa, vẫn đôi mắt và nụ cười thuở trước. Dường như sự đày đọa trong tù ngục không ảnh hưởng gì đến ông. Người chiến binh già ấy đã từng làm cho tôi kính trọng thuở nào, càng làm cho tôi kính yêu hơn nữa trong cung cách thản nhiên chịu đựng sự nhục mạ, sự đọa đày hèn hạ trong chốn lao tù.

Bẳng đi bảy năm sau đó, 1984, tôi được gặp lại ông tại Z30A Xuân Lộc, ông sống âm thầm trong cuộc sống đày ải như một bậc chân tu. Ông dạy tôi về Thiền, về khí công, về cách điều tức “sâu-dài-êm-đềm-chậm”. Thì ra chính Thiền công đã khiến ông vượt qua được tất cả, kể cả mọi bệnh tật cũng không xâm nhập được vào cơ thể người chiến binh năm xưa. Thỉnh thoảng ông mới được thăm nuôi, cuộc sống cực kỳ đạm bạc, thế mà ông vẫn chia xẻ những món quà khiêm tốn, ít ỏi cho những anh em đồng tù bất hạnh, không kể thân sơ, chỉ giữ lại cho mình những hủ tương mặn chát. Trong tù, tôi được nghe nhiều người nhắc đến ông trong thời gian ông về làm Phụ tá hành quân Sư đoàn 5, kể lại cuộc rút quân thần kỳ cuối cùng của cuộc đời binh nghiệp, cùng những đức tính cao quý, không chỉ những sỹ quan thuộc Sư đoàn 5 mà còn rất nhiều người đã sống bên ông trong quãng đời tù đày.

Mãi đến năm 1992, tôi mới gặp lại ông tại Sài gòn. Ông sống một mình trong một con hẻm đường Công Lý. Ngày từng ngày, ông đi chữa bệnh cho những ai cần đến ông. Ông không nhận bất cứ thù lao nào từ những bệnh nhân được ông chữa khỏi. Những lúc rảnh rỗi, ông lên gác chuông chùa Vĩnh nghiêm đọc kinh Phật.

Năm 1993, tôi bị CSVN bắt lại với án tù 12 năm về tội “âm mưu lật đổ chính quyền”, may mắn được Quốc tế can thiệp và được ra khỏi tù cuối năm 1998.

Đầu năm 1999, tôi sang Mỹ theo diện H.O được chiếu cố vì quá muộn màng. Và vui mừng xiết bao vì lại được gặp lại ông. Nhân lời yêu cầu của nhóm nhà văn quân đội chủ trương thực hiện tập “Những Trận Đánh Không Tên Trong Quân Sử”, tôi xin phép ông cho phép tôi được viết lại một cách khiêm tốn quãng thời gian ông đã tham dự và chỉ huy các trận đánh ở chiến trường gian khổ Bình Định, cùng những chiến thắng lẫy lừng của các chiến sỹ Địa phương quân và Nghĩa Quân âm thầm mà ông chính là người đã, với tài trí và đức độ của mình, đưa đến những chiến thắng thần kỳ trong sự hạn chế và gìn giữ tối đa sinh mạng và tài sản của dân lành vô tội. Ông đã từ chối rất nhiều lần với ý muốn thành khẩn của tôi, khi tôi muốn đưa một tài năng chỉ huy của quân lực vào Quân sử, với lý do là ông đã quên hết trong thế giới của Thiền đạo. Và cũng bởi vì, với kết cuộc thảm khốc của sinh mạng QLVNCH trong tháng Tư đen tối 1975, thì mọi chiến công đã trở thành tận cùng đau đớn, có nhắc lại chỉ thêm đắng cay, mà mỗi người trong chúng ta chỉ nên âm thầm trong sám hối bỡi những hành vi đã có, đóng góp một phần trong cuộc bại trận này.

Theo ông, có 3 đại họa trong thiện hạ là:

1/ Công ít mà bỗng lộc nhiều
2/ Tài mọn mà địa vị cao
3/ Chí nhỏ mà mưu việc lớn.

Tôi hoàn toàn thẩm thấu được nổi đau lòng ấy, nhưng tôi thưa với ông là “VNCH của chúng ta bị bức tử vì nhiều mặt. Tuy nhiên, các chiến-sỹ QLVNCH đã chiến đấu vô cùng anh dũng, biết bao người đã nằm xuống, đã đổ máu xương cho một Việt Nam Tự do, và giờ nầy các chiến binh vô danh cả triệu người đang sống trong tối tăm, trong đọa đày tủi nhục, trong đau đớn ê chề… Vậy thì hãy cất tiếng nói, HÃY TRẢ LẠI DANH DỰ CHO CÁC CHIẾN BINH ÂM THẦM kia, trả lại cho lịch sử mai hậu về một VNCH và một QLVNCH đã có những đứa con xứng đáng trong bất khuất, anh dũng trong hy sinh, vinh hiển trong máu xương oan khuất. Việc nhắc đến, vinh danh những chiến binh đã chiến đấu, đã nằm xuống như dòng nước mát, như nén hương thơm cho Quê Hương Việt Nam thống khổ. Và sau cùng, vì những điều tôi vừa trình bày. Cuối cùng, ông đã đồng ý cho tôi viết những dòng trả lại vinh quang cho những người lính miền Nam.


© Trần Thúc Vũ




















Thương Cảm

Này anh lính của Cộng Hòa
Khi đất nước chia đôi bờ Bến Hải
Hai mươi mốt năm quan tái
Anh góp phần da thịt với Quê hương
Vun cây Tự Do đâm chồi nẩy lộc
Anh bỏ cuộc trong ván cờ quốc tế
Bạn đồng minh đâm xẻ sau lưng
Anh chiến bại nhưng anh là chính nghĩa
Giữ Tự Do đem cơm áo cho người

Dù đường đời muôn vạn nẻo
Anh mang trời tinh tú kết yêu thương
Anh là hương hoa đồng nội
Là bóng mát thị thành
Là bảo vệ lý tưởng Quốc gia trong lòng Dân tộc
Anh bỏ cuộc chơi, ánh bình minh vụt tắt
Dân Chủ, Tự Do họ lấy mất đi rồi
Thân phận Việt Nam ơi!
Tay trong tay ngoài
Bàn cờ đời sắp đặt sẵn
Tháng năm nào di tản
Lệnh buông súng tan hàng
Những anh hùng không đội một trời chung
Nhất định không đầu hàng

Như Lê Văn Hưng vẹn toàn sĩ khí
Nguyễn Khoa Nam ý chí ngút ngàn
Tướng Phú,Tướng Hai,Tướng Vỹ
Rồi những Sỉ quan, binh sĩ
Không thua trận, quyên sinh vì nghĩa khí
Chết nghẹn ngào khi đồn bót còn nguyên
Ôi những bàn tay bạch tuộc Tây phương
Đánh đổi miền Nam cho khối Cộng
Những con buôn chính trị
Những phường trí thức miệng lang dạ sói
Chúng bắt anh tan hàng
Chết thảm chết đau trên đường triệt thoái

Này anh lính của Cộng Hòa
Xin một lần nhìn chân đời phiêu bạt
Lấy điạ bàn đo điểm đứng của quê hương
An Lộc, Bình Dương
Cửa Việt, Cửa Tùng
Đây Khe Sanh, Lao Bảo
Kìa Tân Cảnh, Dakto
Pleime gió núi mưa rừng
Anh chiến đấu giữa lòng dân tộc
Ôi những bước chân âm thầm đơn độc
Những năm nào anh giang tay đo đất
Đánh cận chiến giành lại từng góc đường căn phố

Chiếm toàn bộ Huế đô
Lấy lại thịt xương cho ba ngàn người chôn sống
Anh đã qua đại lộ kinh hoàng
Lượm xác bà con tản cư bởi pháo địch chặn đường
Anh tiến thẳng về La Vang
Đánh từng bước hiên ngang tới Cổ Thành Quảng Trị
Anh đi như vũ bảo
Từ mủi Cà Mâu ra tận cầu Bến Hải
Chưa một lần thất trận
Đem yên lành trải khắp một quê hương
Anh là lính của yêu đương
Của mưa nguồn nắng biển
Của gió chiều mắt gợn sóng vấn vương
Em là gái hậu phương
Xin hỏi anh lính của Cộng Hòa
Đi đâu về đâu để nửa hồn còn lại
Một nửa hồn xa xót nợ đau thương
Xin một nén hương
Cho vong linh Người nằm xuống
Xin đốt sạch tuổi buồn
Cho người thương binh què quặt
Xin những bàn tay tiếp sức
Giữa biển trời vằng vặc trăng sao

Anh ở đâu nơi Năm Châu bốn bể
Có ngậm ngùi xa xót một tình quê
Như đi giữa cơn mê
Bóng tối vây quanh bầy quỷ đỏ
Những con vượn bỏ rừng
Ngơ ngáo về trong lòng thành phố
Đi cướp đất đuổi dân
Tám mươi triệu cái đầu làm kiếp thiêu thân
Không có quyền được ăn, được nói
Ba mươi mấy năm dài quằn quại
Thế lực ma vương : vàng, đỏ,trắng
Nối kết nhau chia láng một gia tài

Anh lính của Cộng Hòa ơi!
Anh mãi sống trong vườn đời dân tộc.
Đồng bào ta thương tiếc :
“Dân Chủ, Tự Do” tan biến cuối chân trời...

Hoàng Thị Đăng Trình














































































Thương Cảm

Này anh lính của Cộng Hòa
Khi đất nước chia đôi bờ Bến Hải
Hai mươi mốt năm quan tái
Anh góp phần da thịt với Quê hương
Vun cây Tự Do đâm chồi nẩy lộc
Anh bỏ cuộc trong ván cờ quốc tế
Bạn đồng minh đâm xẻ sau lưng
Anh chiến bại nhưng anh là chính nghĩa
Giữ Tự Do đem cơm áo cho người

Dù đường đời muôn vạn nẻo
Anh mang trời tinh tú kết yêu thương
Anh là hương hoa đồng nội
Là bóng mát thị thành
Là bảo vệ lý tưởng Quốc gia trong lòng Dân tộc
Anh bỏ cuộc chơi, ánh bình minh vụt tắt
Dân Chủ, Tự Do họ lấy mất đi rồi
Thân phận Việt Nam ơi!
Tay trong tay ngoài
Bàn cờ đời sắp đặt sẵn
Tháng năm nào di tản
Lệnh buông súng tan hàng
Những anh hùng không đội một trời chung
Nhất định không đầu hàng

Như Lê Văn Hưng vẹn toàn sĩ khí
Nguyễn Khoa Nam ý chí ngút ngàn
Tướng Phú,Tướng Hai,Tướng Vỹ
Rồi những Sỉ quan, binh sĩ
Không thua trận, quyên sinh vì nghĩa khí
Chết nghẹn ngào khi đồn bót còn nguyên
Ôi những bàn tay bạch tuộc Tây phương
Đánh đổi miền Nam cho khối Cộng
Những con buôn chính trị
Những phường trí thức miệng lang dạ sói
Chúng bắt anh tan hàng
Chết thảm chết đau trên đường triệt thoái

Này anh lính của Cộng Hòa
Xin một lần nhìn chân đời phiêu bạt
Lấy điạ bàn đo điểm đứng của quê hương
An Lộc, Bình Dương
Cửa Việt, Cửa Tùng
Đây Khe Sanh, Lao Bảo
Kìa Tân Cảnh, Dakto
Pleime gió núi mưa rừng
Anh chiến đấu giữa lòng dân tộc
Ôi những bước chân âm thầm đơn độc
Những năm nào anh giang tay đo đất
Đánh cận chiến giành lại từng góc đường căn phố

Chiếm toàn bộ Huế đô
Lấy lại thịt xương cho ba ngàn người chôn sống
Anh đã qua đại lộ kinh hoàng
Lượm xác bà con tản cư bởi pháo địch chặn đường
Anh tiến thẳng về La Vang
Đánh từng bước hiên ngang tới Cổ Thành Quảng Trị
Anh đi như vũ bảo
Từ mủi Cà Mâu ra tận cầu Bến Hải
Chưa một lần thất trận
Đem yên lành trải khắp một quê hương
Anh là lính của yêu đương
Của mưa nguồn nắng biển
Của gió chiều mắt gợn sóng vấn vương
Em là gái hậu phương
Xin hỏi anh lính của Cộng Hòa
Đi đâu về đâu để nửa hồn còn lại
Một nửa hồn xa xót nợ đau thương
Xin một nén hương
Cho vong linh Người nằm xuống
Xin đốt sạch tuổi buồn
Cho người thương binh què quặt
Xin những bàn tay tiếp sức
Giữa biển trời vằng vặc trăng sao

Anh ở đâu nơi Năm Châu bốn bể
Có ngậm ngùi xa xót một tình quê
Như đi giữa cơn mê
Bóng tối vây quanh bầy quỷ đỏ
Những con vượn bỏ rừng
Ngơ ngáo về trong lòng thành phố
Đi cướp đất đuổi dân
Tám mươi triệu cái đầu làm kiếp thiêu thân
Không có quyền được ăn, được nói
Ba mươi mấy năm dài quằn quại
Thế lực ma vương : vàng, đỏ,trắng
Nối kết nhau chia láng một gia tài

Anh lính của Cộng Hòa ơi!
Anh mãi sống trong vườn đời dân tộc.
Đồng bào ta thương tiếc :
“Dân Chủ, Tự Do” tan biến cuối chân trời...

Hoàng Thị Đăng Trình









DTNguyenManhTuongphuco01.jpg
Trưởng ban tổ chức tang lễ, cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục, tuyên dương công trạng cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, đứng bên cạnh là chiến sĩ Phạm Hòa, chỉ huy nghi thức phủ cờ – ảnh: Thanh Phong/Viễn Đông
Cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường sinh ngày 5-7-1935 tại Thái Bình. Động viên Khóa 5 Sĩ Quan Trừ Bị “Vì Dân”, thụ huấn tại Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt. Được cử giữ nhiều chức vụ quan trọng. Tháng 8-1974 đặc cách thăng cấp Đại Tá thực thụ tại măït trận, và thuyên chuyển về giữ chức vụ Phụ Tá Hành Quân Sư Đoàn 5 Bộ Binh. Ông bị tù cộng sản đến tháng 2-1988 mới được ra. Tháng 7-1995 sang định cư tại Hoa Kỳ theo diện HO và qua đời vào lúc 14 giờ 23 phút ngày 26-1-2011. Hưởng thọ 77 tuổi.
Toán phủ cờ đã phủ lá quốc kỳ trên quan tài cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, sau đó mọi người có mặt thinh lặng cúi đầu trong tiếng kèn truy điệu trổi lên tiễn biệt một chiến sĩ Quân Lực VNCH vĩnh viễn ra đi.
Vào lúc 4 giờ 30 chiều cùng ngày, các chiến hữu Sư Đoàn 5 BB sẽ họp mặt tiễn chân cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường, và vào lúc 1 giờ chiều Chủ Nhật, 30-1-2011, thi hài cố Đại Tá sẽ được an táng tại nghĩa trang Melrose Abbey Memorial Park. Tang lễ cố Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường do cựu Trung Tá Vũ Trọng Mục làm Trưởng Ban, và các anh em cựu chiến sĩ Quân Lực VNCH đứng ra tổ chức một cách trang trọng và chu đáo.
Trong nghi lễ nhập quan cũng như nghi thức phủ cờ, không thấy xuất hiện thân nhân của Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường. Nhà văn Phạm Tín An Ninh cho biết, người đàn ông quỳ lạy, dâng hương và đội sớ trước bàn thờ của cố Đại Tá, xin được nhận ông làm nghĩa phụ, là con rể của cựu Đại Tá Trần Đình Vỵ, vị Tiểu Khu Trưởng, một thời chiến đấu cùng Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường ở Bình Định.

Mãnh sư   về trời
 (Như một điếu văn nhỏ bé...)
Nguyễn Mạnh Tường! Nguyễn Mạnh Tường!
Mãnh sư thiên tài và bi thương
Chỉ mỉm cười khi bị khước từ tăng viện
Anh quyết định phải dùng quân bản địa
Bên ta mất ba quận bắc Quy Nhơn
Anh quyết chiến , chí không sờn
Chúng đe chiếm luôn phi trường Phù Cát
Nguyễn Hồng Tuyền lòng như lửa đốt
Tỉnh trưởng không rành việc điều binh
Tiểu khu thêm những khuôn mặt bàn giấy thư sinh
Sư đoàn 3 Sao Vàng hùng hổ
Ngập tràn Hòai Ân, Hòai Nhơn, An Lão
Dân chạy về Tuy Phước, An Nhơn
Quê hương Nguyễn Huệ, Hàn Mặc Tử chỉ mành treo chuông
Nguyễn Mạnh Tường chỉ huy thần sầu qủy khốc
Bay trực thăng với đàn em Cẩm Mậu
Đánh gọng kìm trên Núi Bà, Đề Gi
Công anh, văn tài Trần Thúc Vũ đã từng ghi
Bị bao vây, địch lớp chết, lớp chuồn ra biển
Tăm tiếng Sao Vàng sớm chiều tan biến
Tiếp đó máy bay Phù Cát chở bom lên cao
Cả trung đòan địch nằm hết thở như sậy lau
Bình Định vẫn còn, Quy Nhơn bình ổn
Nhưng Nguyễn Mạnh Tường được gì? ông Tiểu khu phó?
Vẫn mỉm cười, chiụ đựng, xua tay
Không Bảo Quốc, không thêm trắng hoa mai
Dù 'tướng nhỏ" ngợi khen, tặng mũ
Do "tướng đàn anh", anh bị quen vùi dập
Không màng chức vụ, chẳng ham lon
Anh chăm việc quân và chỉ Vì Dân
Tên khoá 5 sinh viên Thủ Đức
Có Lê Văn Hưng, theo thành mà chết
Niềm oan trái như Tướng Hiếu năm xưa
Giúp trừ tham nhũng  mà chết như đùa
Tá Tường ra đi buồn hơn Tá Liễu
Bởi anh còn mối thảm thân tình
Vợ, hai con chưa thấu nghĩa tận tử sinh
Đâu có vì giận hờn ra thăm chưa gặp?
Anh đi tìm chân lý nơi Chúa, Phật
Ngộ ra đời cõi tạm, vô thường
Bỏ lại, bỏ lại hết lon lá, huy chương
Để còn nhớ bạn bè khi nhắm mắt
Có đồng đội, có Thọ Đan, Cẩm Mậu, Vũ Mục
Anh Tường ơi! anh rũ áo chẳng cô đơn
Chúng tôi, khăn tang, tiếng khóc ẩn trong tim
Tên anh lừng lững trong quân sử
Tên anh vẫn đời đời sáng chói
Vĩnh biệt Tường, Bình Định Mãnh sư
..................................
 Thôi, ngủ đi Anh, ngủ đi Anh!
 Diệu Tần Nguyễn Tinh Vệ (Kh. 5)
















TƯỞNG NHỚ ĐẠI TÁ NGUYỄN MẠNH TƯỜNG
Trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến, Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường là Phụ Tá Hành Quân  của SĐ5 bên cạnh  Tướng Tư Lệnh Lê Nguyên Vỹ. Đại Tá đã để lại hình ảnh oai hùng trong lòng các chiến hữu thuộc BTL/SD5 trong đó có tôi. Thay vì ngồi văn phòng với bunker kiên cố ở căn cứ Lai Khê, ngày nào cũng vậy, với nón sắc, áo giáp và bản đồ tình hình do tôi cập nhật sẳn, Đại Tá lên phi cơ bay đi quan sát các mặt trận suốt từ sáng đến chiều, lúc nào cũng có mặt trên đầu các đơn vị hành quân trong một vùng mà phòng không của địch dầy đặc. Nhất là cuộc hành quân rút khỏi An Lộc và Chơn Thành được phối hợp chỉ huy bởi BTL/SD5 và Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân, mà Đại Tá thường phải bay dọc theo Quốc Lộ 13  từ Lai Khê - Bàu Bàng - Chơn Thành - Suối Tàu Ô - Tân Khai - An Lộc..
 Trung tuần tháng 3/75  tôi tháp tùng Đại Tá Thoàn , Tư Lệnh Phó  nhảy xuống căn cứ Lê Lai của ĐạiTá Biết ở Chơn Thành để phối hợp chỉ huy cuộc hành quân rút khỏi An Lộc, Đại Tá Tường điều động từ trên không. Sau khi các đơn vị Biệt Động Quân và Tiểu Khu Bình Long về đến Chơn Thành an toàn, ngay đêm đó địch tập trung các đơn vị pháo , bộ binh và đặc công, đặc biệt là chiến xa T54 bao vây và tấn công quận lỵ Chơn Thành và căn cứ Lê Lai từ nửa đêm cho tới 12 giờ trưa, mưa pháo dữ dội, anten bị hư hỏng, mất liên lạc với Lai Khê nhưng căn cứ Lê Lai của Đại Tá Biết, Liên Đoàn 31 BĐQ vẫn chiến đấu oai hùng, không thua địch. Khỏang 12 giò 30 trưa, T54 đã vào sát vòng rào cuối cùng, Các Đại Tá Chuẩn, Đại Tá Biết , Đại Tá Thoàn và anh em trong Bộ Chỉ Huy hành quân đã phải rút xuống căn hầm tử thủ cuối cùng của Đại Tá Biết với tư thế sẳn sàng chuẩn bị tự sát, tôi đang cầm máy 25, tự nhiên nghe tiếng Đại Tá Tường trên đầu, tiếng của Đại Tá trong máy quen thuộc với tôi hàng ngày , nên mới nghe là tôi reo lên " có Đại Tá Tường trên đầu ", mọi người nhẹ nhõm. Đại Tá Tường đã anh dũng bay sát vòng rào hướng dẫn 21 phi tuần phản lực của không quân dội bom lên đầu địch, kết quả là 15 chiếc T54 cháy ngay tại vòng rào căn cứ Lê Lai và lực lượng địch đã phải thua chạy, làm mồi ngon cho các tay súng thiện xạ của LD3 BĐQ.Phải nói rằng chính Đại Tá Nguyễn Mạnh Tường đã kịp thời cứu chúng tôi .
Được biết những ngày cuối đời Đại Tá đã sống rất thanh đạm, chúng tôi rất nể phục. Nghe tin Đại Tá qua đời, vì ở xa không về Cali được, xin cầu nguyện Hương Linh Đại Tá an nhàn nơi miền Lạc Cảnh.
                                                                                
 ĐĂNG NGUYÊN
(Người viết là Đại úy Nguyễn Đáng Nguyên , Biệt Đội Trưởng Quân Báo cuối cùng của SĐ5 BB.
Hiện cư ngụ tai Maryland, bút hiệu Đăng Nguyên, phó chủ tịch Văn Bút Đông Bắc Hoa Kỳ.)














































































































































Tài Liệu Đọc Thêm về Mãnh Sư Nguyễn Mạnh Tường,
của Chiến trường Bình Định


Xin Cống hiến các bạn trên diễn đàn Chiến tích” Con Mãnh sư” 1974, là một chiến tích có một không 2 trong Lịch sử VNCH.
5.1974 Trung tá Tường là Tiểu khu phó Tỉnh Bình Dịnh (Phó tỉnh trưởng chỉ huy quân sự). Ông nhận nguồn tin Tình báo Vào ngày chủ nhật, 2 trung đoàn CS của Sư đoàn Sao vàng thiện chiến sẽ tấn công “Con Át chủ bài”. Với sự thông minh, kinh nghiệm chiến trường, Ông phán đoán;
“Con át chủ bài” là Không đoàn Không quân chiến thuật của Trung tá Không Đoàn trưởng: Nguyễn Hồng Tuyền :Căn Cứ 60 KQ (tức PT/Phù Cát) .
Ông đến Bộ tư lệnh Sư Đoàn 22 tại Bình Định trình bày, nhưng Thiếu tướng Phan Đình Niệm Tư lệnh SĐ không tin, còn mỉa mai Ông, không cho Ông điều động các đơn vị Sư đoàn 22, Ông điện về bộ tư lệnh Vùng 2, tại Pleiku xin gặp Tuớng Nguyễn Văn Toàn Tư lệnh, Thì Tướng Toàn đang du hí tại Sài Gòn? (Pleiku trả lời Tuớng Toàn đang ở Sài Gòn). Ông xin gặp Chuẩn tướng Trần Văn Cẫm tư lệnh phó Vùng 2, được trả lời Ống Tướng đang chơi tổ tôm, không thể gặp được!”
“Con Mãnh sư” phải điều động Địa phương quân, Nghĩa quân tử chiến với 2 trung đoàn CS, may mắn lúc đó có 1 Tiểu đoàn Biệt Động quân, di chuyển ngang qua Bình Định để về dưỡng quân tại Trung Tâm Huấn Luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ - Ninh Hòa . “Con Mãnh Sư” năn nỉ Thiếu tá TĐT, đem quân vào đóng tại phi trường Phù cát, đêm hôm đó đề phòng CS tấn công tối nay? Thiếu tá đồng ý.
Để đối phó với tình hình nguy hiểm, quân địch vượt trội, Con Mãnh Sư phải giả mạo lệnh Hành quân điều Chi đoàn Thiết Kỵ từ An Khê về tăng viện cho chiến trường
Các đơn vị tham dự HQ gồm có:
- Tiểu Đoàn 263 ĐPQ (Th/Tá Kỳ)
-Chi Đoàn 2/3 TK (Tr/U Mỹ)
-Tiểu Đoàn 43 BĐQ (Th/Tá Tước ). Xin nói thêm lúc đó Th/Tá Tước bị bịnh nên Tiểu Đoàn Phó thay thế chỉ
huy, , sau nữa là Đ/úy Bình thay thế khi TĐPhó bị thương.
-Đại đội Trinh Sát Tiểu Khu (Tr/úy Hồ Khuynh- cấp bậc lúc đó ).
-Lực lượng cơ hữu của CC 60 KQ gồm các Phi Đoàn Khu Truc A-1 ,A-37, Trực Thăng chiến đấu
Trung tá Tường điều động các Tiểu đoàn Địa phương quân, , mà Ông huấn luyện rất thiện chiến, cùng chi đoàn Thiết Giáp M.113. Đêm hôm đó ém sẵn ngoài phi trường. Các chiến đấu cơ của Trung tá Tuyền sẵn sàng chiến đấu . Khi 2 trung đoàn CS Thiện chiến xuất hiện. Lập tức “Con Mãnh Sư” điều động các Oanh tạc cơ A.37, Trực thăng chiến đấu cất cánh, Dội bom, phóng hoả tiển, xả Đại liên xuống đội hình quân CS. Đồng thời Chi đoàn thiết Giáp M113 , Địa phương quân, Nghĩa quân xung phong, đánh tan 2 trung đoàn CS thiện chiến, Số còn lại liều chết xung phong vào phi trường, vì không có đường rút lui, bị Tiểu đoàn BĐQ tiêu diệt.
Lúc này Tướng Toàn đang hưởng thụ tại Sài Gòn ! Tướng Cẫm đang mải mê bên chiếu bạc ! Tướng Niệm đang mơ màng trong giấc ngủ. Đại tá Trịnh Tiếu (Trưởng Phòng nhì- Vùng 2) đang làm gì?
Tôi cũng xin phép Đại tá và gia đình Đại tá cho tôi tiết lộ bí ẩn của Đại tá, đây không phải là đời tư riêng của cá nhân bình thường , vì Đại tá đã trở thành một nhân vật lịch sữ, mai sau khi Sử việt ghi lại trận chiến mùa hè đỏ lửa 1972.” Con Mãnh sư của chiến Trường Bình Định” được nhắc đến với chiến thắng lẫy lừng.
Hồ sơ Tướng mạo quân vụ của ” con Mãnh Sư”bị phê một câu ác liệt :
” Đây là một con người nguy hiễm, càng xa Sài Gòn càng tốt , không được nắm chức vụ chỉ huy quân đội đơn vị Tiểu đoàn , Trung Đoàn”
Nghĩa là không bao giờ lên Đại tá (Trung đoàn trưởng , Tỉnh trưởng mới thăng ĐT) Vì vậy 1972 báo chí không được nhắc chiến thắng Bình Định . Chỉ có Ông Tướng 3 sao Không quân Trần Văn Minh ngỗ ngáo không sợ trời, không sợ đất , mới dám lấy lon Đại tá không quân ,để đề nghị phong cho Ông Trung tá bộ binh,.
Các vị có thể giúp tôi trả lời tại sao “con Mãnh Sư” bị phê một câu ác liệt như vậy không?
Cần giải mã để công bình đạo lý cho TT Thiệu , và Đại tá Nguyễn Mạnh Tường.
Qua đây cũng thấy Tướng 3 sao Ngô Du -Tư lệnh Vùng 2 can đảm dám vi phạm lệnh phủ TT bỗ nhiệm “Con Mãnh Sư” Tư lệnh không phải một trung đoàn mà cả đạo quân cả 10,000- quân trong mùa hè đỏ lửa ; (1 Trung đoàn bộ binh , Địa phương quân, Nghỉa quân, Pháo binh , kể cả Không đoàn Không quân của Trung tá Nguyễn Hồng Tuyền vinh thăng đại tá 1974 cùng Trung tá Tường). TT phải chấp nhận là chuyện lạ. Kỳ tích chiến tranh.
Ông Tướng 3 sao Không quân này tuyên bố một câu năm 1974 đi vào lịch sử , VNCH:
Tại căn cứ không quân,Phù Cát Qui Nhơn , trước mặt hàng quân Không đoàn Chiến thuật ( tương đương Trung đoàn bộ binh”)
Tương Minh Tư lệnh Không quân chỉ :Đại tá Nguyễn Mạnh Tường:


” Các anh em nghe đây , khi nào Ông này ra lệnh, nghĩa là tôi ra lệnh, nếu cần cũng phải lấy chiến đấu cơ , đưa ông ta đi dạo mát, không có Ông ta giờ này căn cứ này, anh em đã thành tro bụi”.
Trung tá Nguyễn Mạnh Tường mùa hè đỏ lửa, 1972 Báo chí Mỹ tặng danh hiệu” Con Mãnh Sư ( Sư tử) của chiến trường Bình Định” là Sĩ quan tài giỏi, can trường Ông đã huấn luyện Địa phương quân Nghiã Quân của Tỉnh Bình Định thiện chiến không thua gì các Sư đoàn bộ binh thiện chiến, bẻ gảy các cuộc tấn công sư đoàn 2 sao vàng CS.”
Tại Vùng 2-Quân đoàn 2 có :3 mặt trận cả 3 Tư lệnh đều xuất Sắc : Tân Cảnh :Đại tá Lê Đức Đạt- Tư lênh SĐ 22 Bộ binh , Kontum : Đại tá Lý Tòng Bá tư lệnh SĐ23 BB . Bình Định:Trung tá Nguyễn Mạnh Tường- Tư lệnh chiến trường : Bao gồm 1 trung đoàn của SĐ22 , Địa phương quân, Nghĩa quân tỉnh Bình Định””.
5.1974 Trung tá Tường đã đánh bại 2 Trung đoàn CS , cứu cả Không đoàn Không quân tại phi trường Phù Cát -Qui nhơn, khỏi bị tiêu diệt . Trung tướng Trần văn Minh Tư lệnh Không quân đã đề nghị phong Đại tá (Trung tá Tường mang lon trung tá hơn 8 năm)
Sài gòn trả lời :” cấp số Đại tá bộ binh năm 1974 đã hết !”
Tương Minh: “Đ .mẹ, Lấy cấp số Đại tá binh chủng Không quân cho ông ta, tôi sẽ chuyển Đại Tá Tường về Không quân, cấp Tướng ông ta còn xứng đáng !”.
1975 : Đại tá Tường là phụ tá Tư lệnh hành quân cho Tướng Lê Nguyên Vĩ -Tư lệnh Sư đoàn 5, cùng Tướng Vỹ thiết kế cuộc rút quân thành công ngoạn mục Từ An Lộc về Lai Khê , giừa vòng vây trùng điệp CS.